Thông tin thuốc - Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch //skykery.com Phát triển - Nhân văn - Thiện nguyện Thu, 14 Dec 2023 01:38:49 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=5.9.3 //skykery.com/wp-content/uploads/2021/02/cropped-logo-bvpnt-32x32.png Thông tin thuốc - Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch //skykery.com 32 32 Thông tin thuốc - Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch //skykery.com/tieu-chuan-lam-sang-ve-quan-ly-bien-co-bat-loi-trong-qua-trinh-dieu-tri-lao/ Wed, 13 Dec 2023 01:11:12 +0000 //skykery.com/?p=6630 Biến c?bất lợi (AE) trong quá trình điều tr?lao có liên quan đến kém tuân th?điều tr? gián đoạn điều tr?và thất bại điều tr? Nhằm khuyến khích thực hành tốt nhất chẩn đoán và quản lý AE trong điều tr?lao, các tiêu chuẩn lâm sàng v?quản lý AE […]

Bài viết TIÊU CHUẨN LÂM SÀNG VỀ QUẢN LÝ BIẾN C?BẤT LỢI TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TR?LAO đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.

]]>
Biến c?bất lợi (AE) trong quá trình điều tr?lao có liên quan đến kém tuân th?điều tr? gián đoạn điều tr?và thất bại điều tr? Nhằm khuyến khích thực hành tốt nhất chẩn đoán và quản lý AE trong điều tr?lao, các tiêu chuẩn lâm sàng v?quản lý AE trong điều tr?lao được xây dựng với s?tham gia của 65 chuyên gia trong lĩnh vực lao và bệnh phổi trên toàn cầu, s?dụng quy trình đồng thuận Delphi và thang đo Likert 5 mức đ?đ?chấm điểm cho các tiêu chuẩn d?thảo. Tài liệu này được đăng tải trên Tạp chí lao và bệnh phổi quốc t? gồm 8 tiêu chuẩn sau:

  1. Mỗi người bệnh bắt đầu điều tr?lao cần được tư vấn v?AE trước và trong quá trình điều tr?lao.
  2. Mỗi người bệnh bắt đầu điều tr?lao cần được đánh giá các yếu t?có th?làm tăng nguy cơ xảy ra AE bằng cách theo dõi đều đặn đ?ch?động nhận biết và quản lý các AE này.
  3. Mỗi người bệnh bắt đầu điều tr?bệnh lao, khi gặp AE, cần được đánh giá cẩn thận và xem xét phản ứng d?ứng hoặc quá mẫn có th?xảy ra.
  4. Mỗi người bệnh bắt đầu điều tr?bệnh lao cần được chăm sóc thích hợp đ?giảm thiểu bệnh tật và t?vong liên quan đến AE.
  5. Mỗi người bệnh bắt đầu điều tr?bệnh lao cần được bắt đầu lại dùng thuốc tr?lao sau khi gặp AE nghiêm trọng theo một quy trình chuẩn hóa bao gồm chương trình giám sát an toàn thuốc ch?động
  6. Nhân viên y t?cần được đào tạo v?AE bao gồm cách tư vấn cho người đang điều tr?lao, cũng như giám sát và quản lý AE ch?động.
  7. Cần ch?động giám sát và báo cáo AE cho tất c?các loại thuốc mới và phác đ?điều tr?lao mới.
  8. Những l?hổng kiến thức xác định t?việc theo dõi AE ch?động cần được giải quyết một cách có h?thống thông qua nghiên cứu lâm sàng.

Trong phạm vi của bài viết này, tiêu chuẩn 2 s?được mô t?chi tiết, các tiêu chuẩn còn lại s?được đ?cập c?th??các bài viết khác.

TIÊU CHUẨN 2

Mỗi người bệnh bắt đầu điều tr?lao cần được đánh giá các yếu t?có th?làm tăng nguy cơ xảy ra AE bằng cách theo dõi đều đặn đ?ch?động nhận biết và quản lý các AE này.

Các đặc điểm v?nhân khẩu, y t? xã hội và hành vi có liên quan với s?tăng nguy cơ gặp AE trong quá trình điều tr?lao (Bảng 1). Đánh giá lâm sàng trước khi điều tr?nên bao gồm đánh giá các yếu t?nguy cơ này. Khi phát hiện một yếu t?nguy cơ, bác sĩ lâm sàng cần tối ưu hóa việc quản lý (ví d? dinh dưỡng, kiểm soát bệnh tiểu đường) và theo dõi chặt ch?thường xuyên hơn.

Các xét nghiệm cơ bản (trước khi bắt đầu điều tr? có th?xác định thêm các yếu t?nguy cơ và cung cấp một bảng tham chiếu giúp nhận biết những thay đổi mới xảy ra trong quá trình điều tr? Tất c?người bệnh lao nên được kiểm tra HIV. Các xét nghiệm cơ bản khác được khuyến cáo nếu kh?thi và/hoặc có ch?định lâm sàng bao gồm xét nghiệm chức năng gan (LFT), chức năng thận (Scr), công thức máu và xét nghiệm mang thai nếu liên quan. Xét nghiệm vi rút viêm gan B (HBV) và vi rút viêm gan C (HCV) nên được thực hiện nếu có yếu t?nguy cơ dịch t?hoặc suy giảm LFT nền.

Bảng 1. Các yếu t?nguy cơ gặp AE trong quá trình điều tr?lao

Ảnh hưởng của dược di truyền học (cấu trúc gen của cá th?ảnh hưởng đến đáp ứng với thuốc điều tr? thì khó đánh giá hơn. Những biến đổi (đa hình) trong gen N-acetyltransferase 2 (NAT2) chịu trách nhiệm cho quá trình chuyển hóa isoniazid có liên quan đáng k?đến kh?năng b?viêm gan do thuốc điều tr?lao. Một th?nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng cho thấy nguy cơ tổn thương gan do thuốc gây ra bởi isoniazid có th?giảm xuống ?người acetyl hóa chậm bằng cách giảm liều xuống còn 2,5 mg/kg/ngày mà không gặp thất bại điều tr?sớm.

Trong một s?trường hợp khi AE không th?được phát hiện hoặc báo cáo đáng tin cậy, có th?cần thay th?bằng một thuốc khác. Ví d? trong trường hợp giảm th?lực hoặc mù màu, bác sĩ có th?quyết định không dùng ethambutol và/hoặc linezolid, do nguy cơ gây bệnh thần kinh th?giác.

Việc phát triển các hoạt động dịch v?giúp tiếp cận kịp thời với đánh giá y t?là rất quan trọng. Đánh giá các triệu chứng mới phải luôn bao gồm xem xét và đánh giá các nguyên nhân khác, ví d?như viêm gan vi rút trong trường hợp viêm gan. Xét nghiệm cận lâm sàng định k?có th?giúp xác định sớm các AE mặc dù chưa có đánh giá v?chi phí-hiệu qu? Lặp lại xét nghiệm cận lâm sàng có th?cần thiết trong giai đoạn điều tr?tấn công (khi AE xảy ra nhiều nhất) và quan trọng nếu các kết qu?xét nghiệm ban đầu bất thường, khi có yếu t?nguy cơ (ví d? bệnh gan hoặc bệnh thận/gan, thuốc dùng đồng thời), mang thai/hậu sản giai đoạn sớm, điều tr?liên tục với pyrazinamid (ngoài giai đoạn tấn công) hoặc bất k?lúc nào nếu nghi ng?AE (Bảng 2).

Khi đánh giá AE, cần chú ý nhận biết các phản ứng có th?gây bệnh tật và có th?cần ngừng thuốc, tùy theo từng trường hợp dựa trên các bệnh mắc kèm và mức đ?nghiêm trọng của bệnh lao. S?dụng thuốc điều tr?lao hàng 1 có liên quan đến tăng men gan ?khoảng 20% người bệnh, nhưng t?giới hạn trong vài ngày đến vài tuần mà không cần thay đổi điều tr? Tất c?các thuốc điều tr?lao đều có liên quan đến việc gây tổn thương gan ngoại tr?EMB. Nên ngừng điều tr?nếu tăng men gan trên 5 lần giới hạn trên mức bình thường (ULN) hoặc 3 lần ULN khi có triệu chứng gợi ý độc tính gan (ví d? buồn nôn, nôn mửa).

Điều tr?bằng các rifamycin có liên quan đến việc tăng nồng đ?phosphatase kiềm và bilirubin nhưng không gây hậu qu?bất lợi. Do đó, nên tiếp tục điều tr?nếu transaminase vẫn ?dưới ngưỡng này. ?những người mắc bệnh lao kê/lan tỏa, thường xuyên quan sát thấy tăng transaminase, có th?xuất hiện trước và cải thiện sau khi điều tr? Quyết định ngưng điều tr?do rối loạn LFT nên xem xét đến những kh?năng này, cũng như kh?năng điều tr?tr?nên tồi t?hơn do các phản ứng nghịch lý.

Bảng 2. Đánh giá và giám sát AE thông qua chương trình giám sát an toàn thuốc ch?động*.

Lược dịch:

Singh KP, Carvalho ACC, Centis R, et al. Clinical standards for the management of adverse effects during treatment for TB. Int J Tuberc Lung Dis. 2023;27(7):506-519. doi:10.5588/ijtld.23.0078

Bài viết TIÊU CHUẨN LÂM SÀNG VỀ QUẢN LÝ BIẾN C?BẤT LỢI TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TR?LAO đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.

]]>
Thông tin thuốc - Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch //skykery.com/bpal-phac-do-4-thuoc-duong-uong-trong-dieu-tri-lao-khang-thuoc/ Mon, 25 Sep 2023 01:51:12 +0000 //skykery.com/?p=6218 Ch?viết tắt: MDR: multidrug-resistant XDR: extensively drug-resistant RR: rifampicin resistant Theo WHO, năm 2021 trên th?giới có khoảng 10,6 triệu người mắc bệnh lao và có đến 1,6 triệu người t?vong do bệnh lý này. Bên cạnh đó, có khoảng 450.000 người mắc lao kháng thuốc mới vào năm 2021. Trong đó, […]

Bài viết BPAL ?PHÁC Đ?4 THUỐC ĐƯỜNG UỐNG TRONG ĐIỀU TR?LAO KHÁNG THUỐC đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.

]]>
Ch?viết tắt:

  • MDR: multidrug-resistant
  • XDR: extensively drug-resistant
  • RR: rifampicin resistant

Theo WHO, năm 2021 trên th?giới có khoảng 10,6 triệu người mắc bệnh lao và có đến 1,6 triệu người t?vong do bệnh lý này. Bên cạnh đó, có khoảng 450.000 người mắc lao kháng thuốc mới vào năm 2021. Trong đó, Việt Nam là một trong s?30 quốc gia có gánh nặng lao kháng thuốc cao nhất th?giới [1].

Theo hướng dẫn “Điều tr?lao kháng thuốc?của B?Y t?năm 2021, đối với những người bệnh có vi khuẩn lao kháng rifampicin hoặc MDR, phác đ?điều tr?thường bao gồm 5 thuốc hoặc hơn, với thời gian điều tr?có th?kéo dài lên đến 20 tháng [2]. S?lượng thuốc lớn và thời gian điều tr?kéo dài có th?là một gánh nặng đối với người bệnh. Trong hướng dẫn điều tr?lao kháng thuốc của WHO cập nhật năm 2022, phác đ?BPaLM (bedaquilin, pretomanid, linezolid và moxifloxacin) hoặc BPaL (bedaquilin, pretomanid và linezolid) được khuyến cáo cho những người bệnh lao (lao phổi và lao ngoài phổi ngoại tr?lao liên quan đến thần kinh trung ương, lao xương khớp và lao kê) nhiễm MDR/RR-TB hoặc pre-XDR-TB (khuyến cáo có điều kiện, mức đ?bằng chứng rất thấp) [3]. Phác đ?này đã rút ngắn thời gian điều tr?xuống còn 6 tháng. Khuyến cáo của WHO dựa trên th?nghiệm ZeNIX và TB-PRACTECAL.

Năm 2020, th?nghiệm Nix-TB đã cho thấy phác đ?BPaL có t?l?điều tr?thành công là 90% đối với người bệnh XDR-TB hoặc MDR-TB (không đáp ứng điều tr?hoặc ngưng s?dụng phác đ?hàng hai do tác dụng ph? [4]. Tuy nhiên, với ch?đ?liều linezolid 1200 mg/ngày, tất c?người bệnh đều gặp phải ít nhất một biến c?bất lợi trong quá trình điều tr? Trong đó, bệnh lý thần kinh ngoại biên (81%) và suy tủy (48%) là biến c?thường gặp nhất. Do đó, th?nghiệm ZeNIX được thực hiện đ?đánh giá hiệu qu?và an toàn của phác đ?BPaL với các ch?đ?liều linezolid khác nhau [5]. Kết qu?của nghiên cứu ủng h?việc s?dụng linezolid liều 600 mg kéo dài 26 tuần, độc tính trên thần kinh ngoại biên và suy tủy ch?xuất hiện lần lượt với t?l?24% và 2% nhưng hiệu qu?vẫn duy trì ?mức 91% ?nhóm người bệnh này. Bên cạnh đó, một th?nghiệm khác (TB-PRACTECAL) cũng s?dụng mức liều linezolid 600 mg/ngày cho 16 tuần, sau đó 300 mg/ngày cho 8 tuần còn lại đ?đánh giá hiệu qu?của các phác đ?có chứa bedaquilin, pretomanid, linezolid [6]. Dựa vào các nghiên cứu trên, liều linezolid đã được cập nhật t?1200 mg/ngày thành 600 mg/ngày trong khuyến cáo của CDC, WHO.

Tuy nhiên, liều đồng nhất giữa các người bệnh có th?không phải là cách tiếp cận hiệu qu?và an toàn nhất đ?tối đa hóa điều tr? Do đó, đ?đánh giá hiệu qu?của phác đ?trong thực t?lâm sàng tại M?với liều linezolid được điều chỉnh theo TDM và giám sát lâm sàng, một nhóm nghiên cứu đa trung tâm đã tổng hợp d?liệu hồi cứu t?những người bệnh được chẩn đoán lao kháng hoặc không dung nạp rifampicin và được điều tr?với phác đ?BPaL t?tháng 8/2019 đến 4/2022 [7]. Kết qu?nghiên cứu được trình bày trong hình.

Kết luận:

Phác đ?BPaL đã rút ngắn thời gian điều tr?của những người bệnh nhiễm lao đa kháng còn 6 tháng. Bên cạnh đó, cá th?hóa liều dùng của linezolid bằng cách theo dõi nồng đ?thuốc và theo dõi lâm sàng có th?nâng cao an toàn và t?l?hoàn tất điều tr?của phác đ?này. Mặc dù việc tiếp cận định lượng nồng đ?linezolid trong máu còn khó khăn ?Việt Nam, tuy nhiên các nghiên cứu trên cho thấy phác đô BPaL có nhiều tiềm năng to lớn trong việc áp dụng vào thực t?lâm sàng tại Việt Nam.

Tài liệu tham khảo:

[1] World Health Organization (2022). “Global Tuberculosis Report 2022?

[2] B?Y t?(2021). “Cập nhật hướng dẫn điều tr?bệnh lao kháng thuốc? Quyết định 2760/QĐ-BYT ngày 03 tháng 06 năm 2021, Hà Nội.

[3] World Health Organization (2022). WHO consolidated guidelines on tuberculosis. Module 4: treatment – drug-resistant tuberculosis treatment, 2022 update.

[4] Conradie F, et al. Nix-TB Trial Team. “Treatment of Highly Drug-Resistant Pulmonary Tuberculosis.?N Engl J Med (2020); 382(10):893-902. doi: 10.1056/NEJMoa1901814.

[5] Conradie F, et al. ZeNix Trial Team. “Bedaquiline-Pretomanid-Linezolid Regimens for Drug-Resistant Tuberculosis.?N Engl J Med (2022); 387(9):810-823. doi: 10.1056/NEJMoa2119430.

[6] Berry, Catherine, et al. “TB-PRACTECAL: study protocol for a randomised, controlled, open-label, phase II–III trial to evaluate the safety and efficacy of regimens containing bedaquiline and pretomanid for the treatment of adult patients with pulmonary multidrug-resistant tuberculosis.” Trials 23.1 (2022): 484.

[7] Haley, Connie A., et al. “Implementation of BPaL in the United States: Experience using a novel all-oral treatment regimen for treatment of rifampin-resistant or rifampin-intolerant TB disease.” Clinical Infectious Diseases (2023): ciad312.

Bài viết BPAL ?PHÁC Đ?4 THUỐC ĐƯỜNG UỐNG TRONG ĐIỀU TR?LAO KHÁNG THUỐC đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.

]]>
Thông tin thuốc - Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch //skykery.com/keo-dai-khoang-qt-va-xoan-dinh-do-thuoc/ Tue, 08 Aug 2023 08:37:59 +0000 //skykery.com/?p=6003 Xoắn đỉnh và kéo dài QT là gì ?  Kéo dài QT Khoảng QT kéo dài (QT prolongation) là một rối loạn tái cực cơ tim đặc trưng bởi s?kéo dài khoảng QT trên điện tâm đ?[1]. Khoảng QT s?thay đổi theo đ?tuổi. Trước tuổi dậy thì, khoảng QT được coi […]

Bài viết KÉO DÀI KHOẢNG QT VÀ XOẮN ĐỈNH DO THUỐC đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.

]]>
  • Xoắn đỉnh và kéo dài QT là gì ? 
  • Kéo dài QT

    Khoảng QT kéo dài (QT prolongation) là một rối loạn tái cực cơ tim đặc trưng bởi s?kéo dài khoảng QT trên điện tâm đ?[1]. Khoảng QT s?thay đổi theo đ?tuổi. Trước tuổi dậy thì, khoảng QT được coi kéo dài khi > 460 ms[1]. Đối với người lớn, khoảng QT > 450 ms đối với nam và > 460 ms đối với n?được xem là kéo dài[15]. Khoảng QT kéo dài có rất nhiều nguyên nhân khác nhau, có th?do bẩm sinh ?kéo dài QT bẩm sinh hoặc do hậu qu?của việc dùng thuốc, rối loạn điện giải, rối loạn ăn uống, bệnh động mạch vành và nhịp tim chậm ?kéo dài QT mắc phải. Khoảng QT > 500 ms liên quan đến nguy cơ xoắn đỉnh tăng t?2 ?3 lần [2].

    Xoắn đỉnh

    Xoắn đỉnh (Torsades de Pointes ?TdP) là một loại nhịp nhanh thất đa hình đặc trưng bởi s?thay đổi dần dần v?biên đ?và xoắn của phức hợp QRS xung quanh đường đẳng điện trên điện tâm đồ [3]. Năm 1966, bác sĩ Francois Dessertenne lần đầu mô t?xoắn đỉnh là những nhịp thất dao động như sợi tóc xoắn trên điện tâm đồ [4]. Hiện tượng này được cho có liên quan đến s?kéo dài QT. Nhịp rối loạn có th?t?giới hạn hoặc tiến triển thành rung thất. Nếu xoắn đỉnh nhanh hoặc kéo dài có th?dẫn đến rung thất và đột t?do tim. Khoảng 50% người bệnh xoắn đỉnh không có triệu chứng, 10% người bệnh t?vong do tim.

    Biểu hiện xoắn đỉnh có th?bao gồm:

    • Ngất, đánh trống ngực và chóng mặt.
    • H?huyết áp, mạch nhanh và mất ý thức.
    • Điện tâm đ?là tối quan trọng trong chẩn đoán. Phát hiện đặc trưng là s?xoắn các phức hợp QRS xung quanh đường đẳng điện.

    Hình 1. Xoắn đỉnh trên điện tâm đ?/span>

    Yếu t?nguy cơ xoắn đỉnh/kéo dài khoảng QT được liệt kê trong bảng 1 [2]

    2. Một s?nhóm thuốc có nguy cơ xoắn đỉnh

    Bảng 2. Một s?nhóm thuốc có kh?năng gây xoắn đỉnh/kéo dài khoảng QT [2], [5], [6]

    Mặc dù các thuốc gây kéo dài khoảng QT hoặc xoắn đỉnh rất đa dạng, trong phạm vi bài viết này, chúng tôi ch?phân tích chi tiết đối với các thuốc được s?dụng ph?biến tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch – Bệnh viện Chuyên khoa Lao và Bệnh phổi.

    Trong các fluoroquinolon, moxifloxacin được cho có kh?năng cao nhất gây ra kéo dài khoảng QT, rối loạn nhịp tim và t?vong do tim mạch theo sau đó là levofloxacin và ciprofloxacin [7]. Sparfloxacin, grepafloxacin, gatifloxacin đều liên quan chặt ch?với s?kéo dài QT, tuy nhiên các thuốc này đã được rút hoặc xuất hiện hạn ch?trên th?trường. Kháng sinh nhóm macrolid, cũng được cho là có liên quan tới kéo dài khoảng QT [8]. Phân tích d?liệu H?thống báo cáo s?kiện bất lợi của FDA (FAERS) v?các trường hợp xoắn đỉnh/kéo dài khoảng QT, macrolid có t?l?odd báo cáo sau hiệu chỉnh (adjusted ROR) cao nhất – 13.02, trong đó cao nhất là azithromycin 19.78 và thấp nhất ?clarithormycin 9.03 [9]. Một phân tích gộp v?mối liên h?giữa macrolid và nguy cơ tim mạch cho thấy nhóm macrolid có liên quan đến việc tăng đáng k?nguy cơ rối loạn nhịp thất hoặc đột t?do tim [10]. Các phân tích dưới nhóm còn ch?ra azithromycin làm tăng đáng k?nguy cơ loạn nhịp thất hoặc đột t?do tim (RR 1.53; CI 95% 1.19 ?1.97), tương t?với clarithromycin (RR 1.52; CI 95% 1.07 ?2.16), không tìm thấy mối liên h?này ?roxithromycin và erythromycin. Ngoài ra, phân tích v?thời gian dùng macrolid, nguy cơ rối loạn nhịp và đột t?do tim cao nhất khi người bệnh đang s?dụng thuốc (RR 1.71; CI 95% 1.48 ?1.99; P < 0.001) và giảm dần khi dừng thuốc 1 tháng (RR 1.25; CI 95% 1.09 ?1.44; P = 0.001) hoặc 1 năm (RR 1.08; CI 95% 0.93 ?1.24; P = 0.15).

    Biểu đ?1.  T?l?báo cáo các trường hợp kéo dài QT/xoắn đỉnh theo FAERS

    Bedaquilin, thuốc kháng lao hàng 2, có kh?năng kéo dài khoảng QT. Một nghiên cứu trên 105 người bệnh s?dụng bedaquilin, khoảng QT kéo dài có ý nghĩa lâm sàng được quan sát thấy ?37.1% người bệnh, 15.2% người tham gia phải dừng bedaquilin tạm thời và dừng vĩnh viễn ?6.7% đối tượng. Có 7 trường hợp t?vong (6.7%) trong quá trình điều trị [11]. Một nghiên cứu hồi cứu năm 2023 v?kéo dài khoảng QT do bedaquilin phối hợp với fluoroquinolon, clofazimin cho thấy bedaquilin có kh?năng làm tăng nguy cơ gây kéo dài khoảng QT, đặc biệt khi dùng phối hợp với fluoroquinolon hoặc clofazimin [12]. 9.1% người s?dụng bedaquilin có khoảng QT kéo dài trên 60 ms so với trước khi dùng thuốc; con s?này là 34.6% ?nhóm s?dụng phối hợp bedaquilin với fluoroquinolon hoặc clofazimin hoặc c?ba thuốc. Các phân tích dưới nhóm còn ch?ra bedaquilin phối hợp fluoroquinolon ít gây kéo dài QT hơn so với clofazimin và khi phối hợp với moxifloxacin gây kéo dài khoảng QT nhiều hơn so với levofloxacin.

    Domperidon có tác dụng chống nôn và buồn nôn, ngoài ra do kh?năng điều hòa nhu động ống tiêu hóa, domperidon còn được ch?định trong các bệnh lý trào ngược d?dày – thực quản. Ngày 25/05/2015, cục Quản lý Dược ban hành Công văn 9234/QLD-ĐK “Cập nhật thông tin dược lý đối với thuốc chứa domperidon” [13]. Theo đó, domperidon làm kéo dài khoảng QT trên điện tâm đ? có th?gây loạn nhịp thất nghiêm trọng hoặc đột t?do tim mạch. Nguy cơ s?tăng cao khi người bệnh trên 60 tuổi, dùng liều trên 30 mg/ngày, dùng đồng thời thuốc gây kéo dài khoảng QT hoặc thuốc ức ch?CYP3A4 như các macrolid, fluoroquinolon,? Do đó, cục Quản lý Dược khuyến cáo domperidon ch?nên được s?dụng ?liều thấp nhất có hiệu qu? không vượt quá 30 mg/ngày và thời gian điều tr?không nên vượt quá một tuần.

    Đối với nhóm kháng histamin H1, tác động tim mạch được chú ý tới bởi hai thuốc đầu tiên th?h?2 ?terfenadin và astermizol, c?hai thuốc đều b?rút khỏi th?trường sau khoảng thời gian phát hành [14]. T?khi được phát hiện, nhiều n?lực xác định độc tính trên tim mạch của các thuốc kháng histamin H1 được tiến hành. Theo đó, diphenhydramine có tác dụng làm loạn nhịp tim do ảnh hưởng đến các kênh kali đã được báo cáo khi s?dụng quá liều. Ebastin và rupatadin chưa có bằng chứng gây kéo dài khoảng QT với liều điều tr?trên lâm sàng (10 ?20 mg/ngày với ebastin, 10 mg/ngày với rupatadin), s?dụng chung với các thuốc ức ch?CYP3A4 làm tăng nồng đ?thuốc trong huyết thanh và làm kéo dài QT nh?không có ý nghĩa v?mặt lâm sàng, tuy nhiên cần chú ý đối với bệnh tim mạch sẵn có. Cetirizin và loratadin hiện chưa có bằng chứng gây kéo dài khoảng QT hay xoắn đỉnh cho người bệnh.

    3. Quản lý nguy cơ kéo dài khoảng QT và xoắn đỉnh do thuốc ?người bệnh

    Phát hiện và đánh giá yếu t?nguy cơ kéo dài khoảng QT có vai trò quan trọng, giúp phòng tránh xoắn đỉnh xảy ra với người bệnh. Nhìn chung, các yếu t?nguy cơ gây kéo dài khoảng QT và xoắn đỉnh do thuốc có th?được phát hiện thông qua khai thác bệnh s? đo điện tâm đ?trước khi điều tr?và định k?sau khoảng thời gian dùng thuốc. Hướng dẫn phân tầng nguy cơ và những lưu ý khi kê đơn các thuốc có kh?năng gây kéo dài khoảng QT/xoắn đỉnh được th?hiện trong bảng 3.

    Bảng 3. Phần tầng nguy cơ kéo dài khoảng QT và các lưu ý khi kê đơn [6]

    Các yếu t?nguy cơ trong bảng 3 chưa xét tới các tương tác dược động học của các thuốc làm tăng nồng đ?thuốc gây kéo dài khoảng QT và kh?năng tăng nồng đ?thuốc đối với người bệnh có chức năng thận suy giảm. Đối với các trường hợp này, việc trao đổi giữa các nhân viên y t? c?th?là giữa bác sĩ và dược sĩ, đặc biệt quan trọng đ?tối ưu liều lượng của thuốc, giảm thiểu nguy cơ các biến c?tim mạch do thuốc gây ra.

    4. Lời kết

    Kéo dài khoảng QT và xoắn đỉnh là hai hiện tượng tim mạch nguy hiểm có th?gặp phải khi dùng thuốc cho nhóm người bệnh nguy cơ cao hoặc khi có tương tác giữa các loại thuốc được kê. Trong điều tr?bệnh nhiễm khuẩn, các loại kháng sinh như macrolid, fluoroquinolon được s?dụng với tần suất cao. Do đó, khai thác tiền s?bệnh và thực hiện phân tầng nguy cơ cho người bệnh đ?s?dụng thuốc phù hợp s?góp phần giảm thiểu các biến c?có hại trên tim mạch và đảm bảo an toàn cho người bệnh. Đối với nhóm nguy cơ trung bình, khi s?dụng thuốc có nguy cơ kéo dài khoảng QT cần giám sát chặt ch? định k?điện giải đ?và ECG nhằm phòng tránh biến c?có th?xảy ra. Đối với nhóm nguy cơ cao, cần thay th?các thuốc nguy cơ bằng thuốc không gây kéo dài khoảng QT. Trường hợp không có lựa chọn khác, việc kê đơn cần cân nhắc giữa nguy cơ tim mạch và lợi ích mang lại cho người bệnh khi kê đơn thuốc.

    Tài liệu tham khảo
    

    [1] Charles I Berul, “Acquired long QT syndrome: Definitions, pathophysiology, and causes”, Uptodate 20 06 2023. [Online].

    [2] M. Li and L. G. Ramos, “Drug-Induced QT Prolongation And Torsades de Pointes,” P & T : a peer-reviewed journal for formulary management, vol. 42, no. 7, p. 473?77, 2017.

    [3] B. Cohagan and D. Brandis, Torsade de Pointes, StatPearls: StatPearls Publishing, 2022.

    [4] Y. G. Yap and A. J. Camm, “Drug induced QT prolongation and torsades de pointes,” Heart (British Cardiac Society), vol. 89, no. 11, p. 1363?372, 2003.

    [5] K. Farzam and V. S. Tivakaran, QT Prolonging Drugs, StatPearls: StatPearls Publishing, 2023.

    [6] J. E. Tisdale, “Drug-induced QT interval prolongation and torsades de pointes: Role of the pharmacist in risk assessment, prevention and management,” Canadian pharmacists journal : CPJ = Revue des pharmaciens du Canada : RPC, vol. 149, no. 3, p. 139?52, 2016.

    [7] D. C. Hooper, “Fluoroquinolones,” 15 05 2023. [Online]. Available: //www.uptodate.com/contents/fluoroquinolones?search=David%20C%20Hooper,%20Fluoroquinolones.&source=search_result&selectedTitle=1~150&usage_type=default&display_rank=1. [Accessed 17 06 2023].

    [8] A. L. Grazianinm, “Azithromycin and clarithromycin,” 12 07 2022. [Online]. Available: //www.uptodate.com/contents/azithromycin-and-clarithromycin?search=Amy%20L%20Grazianinm,%20Azithromycin%20and%20clarithromycin.%20Uptodate,%20ng%C3%A0y%20truy%20c%E1%BA%ADp:%2017%2F06%2F2023%5C%C6%B0&source=search_result&selectedTitle=1~150&usage_ty. [Accessed 17 06 2023].

    [9] C. Teng, E. A. Walter, D. K. S. Gaspar, O. O. Obodozie-Ofoegbu and C. R. Frei, “Torsades de pointes and QT prolongation Associations with Antibiotics: A Pharmacovigilance Study of the FDA Adverse Event Reporting System,” International journal of medical sciences, vol. 16, no. 7, p. 1018?022, 2019.

    [10] W. Y., B. WT and Q. LP, “Administration of macrolide antibiotics increases cardiovascular risk,” Frontiers in cardiovascular medicine, pp. 10, 1117254, 2023.

    [11] I. G. A. A. P. S. Darmayani, P. Ascobat, I. Instiaty, Y. J. R. Sugiri and N. Sawitri, “Bedaquiline Effect on QT Interval of Drugs-Resistant Tuberculosis Patients: Real World Data,” Acta medica Indonesiana, vol. 54, no. 3, pp. 389-396, 2022.

    [12] R. Li, J. B. Ma, H. Yang, H. Yang, X. J. Yang, Y. Q. Wu and F. Ren, “Effects of Bedaquiline Combined with Fluoroquinolone and/or Clofazimine on QT Interval in Patients with Multidrug-Resistant Tuberculosis: a Retrospective Study,” Microbiology spectrum, p. e0104823, 2023.

    [13] Cục Quản lý Dược, “Công văn s?9234/QLD-Đk, “Cập nhật thông tin dược lý đối với thuốc chứa domperidon”,?25 05 2015.

    [14] A. Olasińska-Wiśniewska, J. Olasiński and S. Grajek, “Cardiovascular safety of antihistamines,” Postepy Dermatol Alergol, vol. 31, no. 3, 182-6, 6 2014.

    [15] Giudicessi, J. R., Noseworthy, P. A., & Ackerman, M. J. (2019) “The QT Interval? Circulation, 139(24), 2711?713. doi:10.1161 /circulationaha.119.039598.

     

    Bài viết KÉO DÀI KHOẢNG QT VÀ XOẮN ĐỈNH DO THUỐC đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.

    ]]>
    Thông tin thuốc - Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch //skykery.com/than-trong-khi-su-dung-fluoroquinolon-o-nhung-nguoi-benh-nghi-ngo-lao/ Mon, 17 Jul 2023 02:03:54 +0000 //skykery.com/?p=5896 Fluoroquinolon (FQ) là nhóm kháng sinh ph?rộng có hoạt tính chống lại nhiều vi khuẩn gây bệnh Gram (-), Gram (+), bao gồm c?vi khuẩn lao và vi khuẩn k?khí. Những kháng sinh này th?hiện hoạt tính bằng cách ức ch?quá trình tổng hợp acid nucleic và phá v?nhiễm […]

    Bài viết THẬN TRỌNG KHI S?DỤNG FLUOROQUINOLON ?NHỮNG NGƯỜI BỆNH NGHI NG?LAO đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.

    ]]>
    Fluoroquinolon (FQ) là nhóm kháng sinh ph?rộng có hoạt tính chống lại nhiều vi khuẩn gây bệnh Gram (-), Gram (+), bao gồm c?vi khuẩn lao và vi khuẩn k?khí. Những kháng sinh này th?hiện hoạt tính bằng cách ức ch?quá trình tổng hợp acid nucleic và phá v?nhiễm sắc th?của vi khuẩn [1]. Do có hoạt tính trên c?vi khuẩn lao, nhiều chuyên gia cho rằng việc s?dụng FQ cho các bệnh lý nhiễm trùng đường hô hấp có th?làm chậm tr?chẩn đoán lao cũng như phát sinh các chủng vi khuẩn lao kháng thuốc. Tại Việt Nam, Hướng dẫn chẩn đoán, điều tr?và d?phòng bệnh lao của B?Y t?cũng khuyến cáo tránh s?dụng FQ ?người bệnh nghi ng?lao phổi đ?tránh trì hoãn chẩn đoán. Bài viết s?cung cấp một s?thông tin v?vấn đ?này.

    1/ Vai trò của FQ trong điều tr?viêm phổi cộng đồng (VPCĐ):

    Viêm phổi cộng đồng (VPCĐ) là tình trạng nhiễm trùng của nhu mô phổi xảy ra ?cộng đồng, bên ngoài bệnh viện, bao gồm viêm ph?nang, ống và túi ph?nang, tiểu ph?quản tận hoặc viêm t?chức k?của phổi. Bệnh thường do vi khuẩn, virus, nấm và một s?tác nhân khác, nhưng không do trực khuẩn lao. Trong các tác nhân vi khuẩn, Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae, Moraxella catarhalis, Legionella pneumoniae, Chlamydia pneumoniae, Mycoplasma pneumoniae?là những tác nhân thuờng gặp [2]. Do kh?năng thấm vào phổi tốt, kết hợp với ph?kháng khuẩn bao ph?trên các chủng vi khuẩn trên, nên FQ thường được lựa chọn trong điều tr?VPCĐ.

    Trong Hướng dẫn điều tr?VPCĐ của ATS và IDSA (2019) cũng như B?Y t?Việt Nam (2020), FQ được khuyến cáo s?dụng đơn tr?cho người bệnh VPCĐ ngoại trú với nhiều bệnh nền; trong điều tr?nội trú, FQ cũng được s?dụng đơn tr?hoặc kết hợp với beta-lactam [3, 4].

    2/ Vai trò của FQ trong điều tr?lao

    Do có đặc tính dược động thích hợp và hoạt tính chống lại trực khuẩn lao nên các FQ cũng có tiềm năng đáng k?trong điều tr?lao. Levofloxacin và moxifloxacin là những thuốc chống lao hàng hai được B?Y t?chấp thuận đ?điều tr?các trường hợp lao kháng thuốc hoặc gặp phản ứng có hại khi s?dụng các thuốc kháng lao hàng một [5].

    Việc điều tr?viêm phổi bằng kháng sinh FQ ?những khu vực có t?l?lao lưu hành cao đặt ra hai câu hỏi lớn: s?dụng FQ có làm chậm tr?chẩn đoán lao phổi? S?dụng FQ đ?điều tr?VPCĐ ?những người bệnh lao có làm gia tăng nguy cơ nhiễm lao kháng thuốc? nhiều nghiên cứu đã được thực hiện đ?tr?lời những câu hỏi trên.

    3/ S?dụng FQ có làm chậm tr?chẩn đoán lao?

    Năm 2014, bài tổng quan của Ronald F. Grossman đã cho thấy một cái nhìn tổng th?v?những vấn đ?này [6]. Tác gi?cho rằng ?những người bệnh nhiễm trùng hô hấp mà sau đó tiến triển lao, việc điều tr?kinh nghiệm với bất k?kháng sinh nào (không ch?riêng FQ) đều có th?trì hoãn chẩn đoán lao do quy trình chẩn đoán (thời gian điều tr?th?với các kháng sinh). Tuy nhiên, việc trì hoãn này thường ph?biến, ngay c?khi người bệnh không được điều tr?bằng kháng sinh.

    Tuy nhiên, vào năm 2017, một phân tích gộp được thực hiện bởi Catherine A Hogan, bao gồm 10 nghiên cứu (7 nghiên cứu hồi cứu, 3 nghiên cứu bệnh chứng) được thực hiện đ?đánh giá s?trì hoãn chẩn đoán lao ?những người bệnh s?dụng FQ so với những người bệnh s?dụng kháng sinh khác không phải FQ [7]. Kết qu?phân tích gộp thấy việc s?dụng FQ trong nhiễm trùng hô hấp có th?trì hoãn chẩn đoán lao phổi 10.9 ngày (Khoảng tin cậy [CI]  95% 4.2?7.6). Mặc dù các nghiên cứu có một s?hạn ch?(thiết k?nghiên cứu, dân s? định nghĩa “trì hoãn?khác nhau giữa các nghiên cứu, ch?một nghiên cứu được thực hiện ?quốc gia có t?l?lao cao?,  nhưng kết qu?này phù hợp với Tiêu chuẩn Quốc t?v?Chăm sóc Bệnh lao của WHO [8] và Hướng dẫn chẩn đoán, điều tr?và d?phòng bệnh lao của B?Y t?[9].

    Phân tích này cũng ch?ra rằng thời gian trì hoãn chẩn đoán lao là lớn hơn ?những người bệnh có kết qu?phết đàm âm. Bên cạnh đó, một nghiên cứu được bao gồm trong phân tích gộp này đã báo cáo mối quan h?giữa thời gian phơi nhiễm FQ và thời gian trì hoãn chẩn đoán lao [10]. Những người bệnh được điều tr?với FQ t?5 ngày tr?lên có xu hướng trì hoãn chẩn đoán lâu hơn so với nhóm điều tr?1 ngày và t?2 ?4 ngày; dù vậy, ?những người bệnh điều tr?với FQ ít hơn 5 ngày vẫn có nguy cơ b?trì hoãn chẩn đoán lao. Điều này cho thấy việc ngưng s?dụng FQ trong quá trình điều tr??người bệnh nghi ng?lao có th?có lợi.

    Việc trì hoãn chẩn đoán có th?do kh?năng diệt khuẩn của FQ đối với trực khuẩn lao làm ảnh hưởng đến kết qu?phết đàm và nuôi cấy. Bên cạnh đó, FQ có th?giúp cải thiện tạm thời các triệu chứng đường hô hấp do lao, góp phần vào việc trì hoãn chẩn đoán lao phổi [11].

    3/ S?dụng FQ có làm gia tăng nguy cơ lao kháng thuốc?

    Năm 2011, phân tích gộp của Tun-Cheih Chen và cộng s?đã cho thấy nguy cơ dẫn đến lao kháng FQ cao hơn ?nhóm có dùng FQ so với nhóm không dùng FQ (OR: 2.7; 95% CI: 1.30 ?5.60) [12].

    V?thời gian s?dụng FQ dẫn đến phát sinh đ?kháng, Devasia (2009) đã báo cáo những người bệnh s?dụng FQ nhiều hơn 10 ngày, và thời điểm phơi nhiễm cuối cùng lớn hơn 60 ngày trước khi chẩn đoán lao có nguy cơ tiến triển lao kháng FQ cao hơn (Hình 1) [13]. Tác gi?cho rằng việc tiếp xúc với FQ sớm (hơn 60 ngày trước thời gian chẩn đoán) có th?chọn lọc và cho phép các chủng lao kháng FQ phát triển. Bên cạnh đó, Richard Long (2009) cũng báo cáo những người bệnh được kê nhiều đơn thuốc có FQ thì kh?năng mắc lao kháng thuốc cao hơn những người bệnh được kê một đơn thuốc có FQ (15.0% so với 0.0%; OR, 11.4; P = .04) [14].

    Một nghiên cứu khác vào năm 2011 cũng cho thấy tiếp xúc với FQ trong thời gian ngắn thường không dẫn đến tình trạng lao kháng thuốc được mã hóa bởi gen đột biến gyrA (Các đột biến trong vùng xác định đ?kháng FQ của gen gyrA chiến t?42 ?100% các trường hợp lao kháng FQ) [10].

    Kết luận

    T?các nghiên cứu trên, có th?thấy rằng s?dụng FQ ?người bệnh nhiễm khuẩn hô hấp có th?dẫn đến trì hoãn chẩn đoán lao. Do đó, cần tránh kê đơn FQ cho những người bệnh chưa loại tr?lao, điều này phù hợp với các hướng dẫn của WHO và B?Y t? Bên cạnh đó, việc s?dụng FQ cũng có th?làm phát sinh các chủng lao kháng FQ. Tuy nhiên, đợt điều tr?FQ t?5 ?10 ngày vẫn có th?được áp dụng cho người bệnh VPCĐ mà ít dẫn đến đ?kháng ?người bệnh lao.

    Tài liệu tham khảo

    [1] Pham, Thu DM, Zyta M. Ziora, and Mark AT Blaskovich. “Quinolone antibiotics.” Medchemcomm 10.10 (2019): 1719-1739.

    [2] Uptodate “Epidemiology, pathogenesis, and microbiology of community-acquired pneumonia in adults?ngày truy cập 11/05/2023 //www.uptodate.com/contents/epidemiology-pathogenesis-and-microbiology-of-community-acquired-pneumonia-in-adults

    [3] Metlay, Joshua P., et al. “Diagnosis and treatment of adults with community-acquired pneumonia. An official clinical practice guideline of the American Thoracic Society and Infectious Diseases Society of America.” American journal of respiratory and critical care medicine 200.7 (2019): e45-e67.

    [4] B?Y t?(2020), “Hướng dẫn chẩn đoán và điều tr?viêm phổi mắc phải cộng đồng ?người lớn? Quyết định s?4815/QĐ-BYT ngày 20 tháng 11 năm 2020, Hà Nội.

    [5] B?Y t?(2020), “Hướng dẫn chẩn đoán, điều tr?và d?phòng bệnh lao? Quyết định 1314/QĐ-BYT ngày 24 tháng 03 năm 2020, Hà Nội.

    [6] Grossman, Ronald F., et al. “Community-acquired pneumonia and tuberculosis: differential diagnosis and the use of fluoroquinolones.” International Journal of Infectious Diseases 18 (2014): 14-21.

    [7] Hogan, Catherine A., et al. “Impact of FQe treatment on delay of tuberculosis diagnosis: a systematic review and meta-analysis.” Journal of Clinical Tuberculosis and Other Mycobacterial Diseases 6 (2017): 1-7.

    [8] WHO (2006), International Standards For Tuberculosis Care.

    [9] B?Y t?(2020), “Hướng dẫn chẩn đoán, điều tr?và d?phòng bệnh lao? Quyết định s?1314/QĐ-BYT ngày 24 tháng 03 năm 2020, Hà Nội.

    [10] Jeon, C. Y., et al. “Use of fluoroquinolone antibiotics leads to tuberculosis treatment delay in a South African gold mining community.” The International journal of tuberculosis and lung disease 15.1 (2011): 77-83.

    [11] Sierros, Vasilios & Khan, Raymond & Lee, Hans & Sabayev, Vladimir. The Effect of Fluoroquinolones on the Acid-Fast Bacillus Smear and Culture of Patients With Pulmonary Tuberculosis. Clinical Pulmonary Medicine (2006) 13. 164-168.

    [12] Chen, Tun-Chieh, et al. “Fluoroquinolones are associated with delayed treatment and resistance in tuberculosis: a systematic review and meta-analysis.” International Journal of Infectious Diseases 15.3 (2011): e211-e216.

    [13] Devasia, Rose A., et al. “Fluoroquinolone resistance in Mycobacterium tuberculosis: the effect of duration and timing of fluoroquinolone exposure.” American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine 180.4 (2009): 365-370.

    [14] Long, Richard, et al. “Empirical treatment of community-acquired pneumonia and the development of fluoroquinolone-resistant tuberculosis.” Clinical infectious diseases 48.10 (2009): 1354-1360.

    Bài viết THẬN TRỌNG KHI S?DỤNG FLUOROQUINOLON ?NHỮNG NGƯỜI BỆNH NGHI NG?LAO đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.

    ]]>
    Thông tin thuốc - Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch //skykery.com/lua-chon-khang-sinh-dieu-tri-mot-so-chung-vi-khuan-gram-am-khong-len-men-lactose-trong-nhiem-khuan-benh-vien/ Thu, 22 Jun 2023 03:30:51 +0000 //skykery.com/?p=5456 Stenotrophomonas maltophilia, phức hợp Burkholderia cepacia (Burkholderia cepacia complex), Achromobacter spp. -các vi khuẩn không thường gặp có đặc điểm không lên men lactose- có th?là tác nhân trong nhiễm khuẩn cơ hội gây biến chứng nặng ?người bệnh suy giảm miễn dịch, cần hồi sức tích cực, có tình trạng xơ nang […]

    Bài viết Lựa chọn kháng sinh điều tr?một s?chủng vi khuẩn Gram âm không lên men lactose trong nhiễm khuẩn bệnh viện đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.

    ]]>
    Stenotrophomonas maltophilia, phức hợp Burkholderia cepacia (Burkholderia cepacia complex), Achromobacter spp. -các vi khuẩn không thường gặp có đặc điểm không lên men lactose- có th?là tác nhân trong nhiễm khuẩn cơ hội gây biến chứng nặng ?người bệnh suy giảm miễn dịch, cần hồi sức tích cực, có tình trạng xơ nang biểu hiện tại phổi. Đây là những vi khuẩn phân b?rộng rãi trong t?nhiên, có sẵn nhiều cơ ch?đ?kháng nội tại đối với các kháng sinh thông dụng hiện nay.[1] Đặc biệt, t?l?đ?kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn này trên mẫu bệnh phẩm của người bệnh nằm dài ngày tại bệnh viện được đánh giá cao hơn hẳn so với nguồn nhiễm khuẩn xuất phát t?cộng đồng,[2] vì th?việc điều tr?nhiễm khuẩn gây ra bởi các chủng vi khuẩn trên đặt ra nhiều thách thức lên công tác chăm sóc y t? Bài thông tin thuốc của T?Dược Lâm Sàng ?Khoa Dược k?này xin cung cấp góc nhìn tổng quan v?các lựa chọn kháng sinh điều tr?được khuyến cáo cho c?th?từng loại vi khuẩn này trong nhiễm khuẩn bệnh viện.

    Stenotrophomonas maltophilia

    Stenotrophomonas maltophilia là vi khuẩn Gram âm hiếu khí, dương tính với men catalase, âm tính với men oxidase, lần đầu tiên được phân lập ?người t?một mẫu dịch màng phổi vào năm 1943. S. maltophilia tồn tại và phát triển mạnh trong môi trường ẩm ướt, vì th?chủng này thường được phân lập t?máy phun khí dung, mẫu dịch thẩm tách, ống nội khí quản, máy th?cơ học. Các yếu t?nguy cơ có th?dẫn đến nhiễm S. maltophilia bao gồm bệnh lý ác tính, giảm bạch cầu trung tính kéo dài, xơ nang, có s?dụng kháng sinh ph?rộng gần đây (đặc biệt là nhóm carbapenem), corticosteroid hoặc thuốc ức ch?miễn dịch. T?năm 1995 đến năm 2010, t?l?nhiễm S. maltophilia trên toàn th?giới trong s?các vi khuẩn Gram âm không lên men lactose đã tăng t?6,7% lên 9,1%, đặc biệt là trong nhiễm khuẩn huyết và đường hô hấp. [1-2]

    Dựa vào t?l?nhạy cảm cao trên in vitro, trimethoprim/sulfamethoxazol là lựa chọn điều tr?đầu tay đối với nhiễm khuẩn do S. maltophilia. Các lựa chọn điều tr?khác như levofloxacin, minocyclin hoặc tigecyclin đơn tr?có th?được cân nhắc khi gặp tình trạng người bệnh không dung nạp trimethoprim/sulfamethoxazol, suy tủy, độc thận (Bảng 1). Thời gian điều tr?viêm phổi do S. maltophilia được khuyến cáo kéo dài 7-14 ngày. Cân nhắc không nên s?dụng cefoperazon/sulbactam theo kinh nghiệm vì t?l?đ?kháng cao hơn so với các kháng sinh được khuyến cáo dựa theo một nghiên cứu tại Trung Quốc năm 2019. IDSA (Hiệp hội các bệnh truyền nhiễm Hoa K? năm 2022 cũng không khuyến cáo s?dụng ceftazidim vì S. maltophilia tiết các men β-lactamase gây đ?kháng nội tại; tuy nhiên ceftazidim có th?được áp dụng trong phác đ?phối hợp cùng trimethoprim/sulfamethoxazol với t?l?đáp ứng lâm sàng trên 50% đối với các trường hợp đơn tr?không mang lại hiệu qu? [3-9]

    Burkholderia cepacia

    Các loài phức hợp Burkholderia cepacia (BCC) là vi khuẩn Gram âm hiếu khí, dương tính với men catalase và oxidase. Đặc biệt, B. cepacia là chủng thuộc BCC ph?biến nhất. Những tác nhân gây bệnh này có liên quan đến s?suy giảm nhanh chức năng phổi, tăng t?l?t?vong và “hội chứng cepacia? có biểu hiện như sốt, viêm phổi hoại t?tiến triển nhanh và nhiễm khuẩn huyết. Các thiết b?y t?b?tạp nhiễm là nguồn lây truyền BCC ch?yếu, chiếm hơn một nửa s?ca được thống kê. [1,2] Đặc biệt lưu ý trường hợp dương tính gi?liên quan đến việc lấy mẫu máu không đúng k?thuật (ví d? sát khuẩn vùng da chưa khô đã thực hiện tiêm lấy máu, đầu kim không đảm bảo vô khuẩn, s?dụng lại hộp bông gòn đã dùng?, gây tạp nhiễm vào chai cấy máu; vì th?cần đảm bảo kết qu?dương tính ?c?hai chai cấy máu được lấy t?hai v?trí khác nhau kèm kết hợp đánh giá lâm sàng đ?khẳng định việc nhiễm khuẩn BCC.

    Việc điều tr?BCC ch?yếu dựa trên d?liệu in vitro và cá th?hóa theo từng người bệnh căn c?vào kết qu?kháng sinh đ?th?hiện tính nhạy cảm. Trong đó, trimethoprim/sulfamethoxazol, meropenem và ceftazidim là các kháng sinh ưu tiên trong điều tr?kinh nghiệm. Thời gian điều tr?gồm hai giai đoạn: giai đoạn tấn công kéo dài 14-21 ngày, sau đó là giai đoạn duy trì có th?kéo dài tối đa 12 tháng đ?đảm bảo sạch khuẩn và giảm nguy cơ xảy ra các đợt cấp viêm phổi (Bảng 1). Các lựa chọn thay th?bao gồm minocyclin, cefoperazon/sulbactam và ceftazidim/avibactam, tuy nhiên các kháng sinh này ch?dựa theo các th?nghiệm in vitro trên các bệnh phẩm lâm sàng nhiễm khuẩn hô hấp và nhiễm khuẩn huyết với c?mẫu nh? chưa được khẳng định rộng rãi v?vai trò trong thực hành thường quy. Trong đó, theo một nghiên cứu v?báo cáo ca lâm sàng nhiễm khuẩn huyết trên bệnh nhân nhi, việc s?dụng ceftazidim/avibactam ch?nên được áp dụng trong trường hợp nhiễm BCC dai dẳng, không đáp ứng với các kháng sinh khác. Ngoài ra, các kháng sinh nhóm quinolon không được khuyến cáo s?dụng vì cơ ch?đ?kháng nội tại của vi khuẩn theo báo cáo của EUCAST (Ủy ban châu Âu v?th?nghiệm tính nhạy cảm với kháng sinh). S?phối hợp giữa trimethoprim/sulfamethoxazol và các kháng sinh β-lactam còn nhạy cảm có th?được áp dụng đối với nhiễm khuẩn huyết hoặc có tình trạng xơ nang tại phổi khi xác định vi khuẩn đa kháng, trong đó, nhiều nghiên cứu đ?cao vai trò của phác đ?phối hợp có meropenem khi cho thấy hiệu qu?trên thực t?lâm sàng. [1,2,10-14]

    Achromobacter spp.

    Đây là h?vi khuẩn Gram âm, di động, dương tính với men oxidase và catalase. Vi khuẩn này hiếm khi gây nhiễm khuẩn nặng, nhưng lại có nguy cơ tr?thành mầm bệnh cơ hội ?tr?sơ sinh và người bệnh gặp tình trạng ức ch?miễn dịch như xơ nang, bệnh ác tính và suy thận. Achromobacter spp. phát triển mạnh trong môi trường nước và trong các trường hợp nhiễm khuẩn huyết bắt nguồn t?tạp nhiễm do tiêm tĩnh mạch và dịch chạy thận nhân tạo, vì th?hoàn toàn có kh?năng tạo ra các đợt lây nhiễm bùng phát trong bệnh viện khi không đảm bảo các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn t?ca được phân lập vi khuẩn đầu tiên. A. xylosoxidans A. faecalis được phân lập t?các bệnh phẩm ?tai, mắt, đường tiết niệu, bụng, phổi, h?thần kinh trung ương và máu, ph?biến nhất là do ống thông nội mạch b?tạp nhiễm. A. xylosoxidans ?người bệnh xơ nang có liên quan đến s?suy giảm chức năng phổi và nguy cơ làm trầm trọng thêm bệnh phổi. [1,2]

    Dựa theo tính nhạy cảm trên in vitro của Achromobacter spp., các khuyến cáo đ?xuất việc s?dụng piperacillin/tazobactam, carbapenem, ceftazidim hoặc trimethoprim/sulfamethoxazol cho các lựa chọn điều tr?đầu tay với thời gian s?dụng khoảng 4-6 tuần trong trường hợp viêm phổi và nhiễm khuẩn huyết (Bảng 1). Ticarcillin/clavulanat và cefoperazon/sulbactam ch?th?hiện đ?nhạy cao trên in vitro với A. xylosoxidans trên mẫu bệnh phẩm đường hô hấp ?một vài biến th? do đó các khuyến cáo tổng quan không đ?xuất việc s?dụng rộng rãi các kháng sinh này. Cefiderocol và eravacyclin là hai kháng sinh th?h?mới đạt đ?nhạy cao trên in vitro, đã được s?dụng trong phác đ?phối hợp với meropenem; dù vậy, FDA (Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa K? có cảnh báo s?gia tăng t?l?t?vong khi s?dụng hai kháng sinh này trong điều tr?viêm phổi bệnh viện gây ra bởi vi khuẩn Gram âm kháng carbapenem. Gần đây, nghiên cứu tại M?chứng minh vai trò của azithromycin trong việc hiệp đồng tác dụng trên các chủng A. xylosoxidans sinh biofilm (mặc dù đơn tr?không có hoạt tính diệt khuẩn), điều này m?ra một hướng điều tr?mới trong tình hình vi khuẩn phát triển kh?năng kháng thuốc rộng rãi như hiện nay. [1,2,15-18] 

    Kết luận: Việc s?dụng kháng sinh điều tr?các chủng vi khuẩn Gram âm hiếu khí không lên men lactose được đ?cập trong bài hiện đang đối mặt với tình trạng đa kháng thuốc rộng rãi ?các cơ s?y t? Trong đó, các khuyến cáo đều nêu rõ vai trò ưu tiên khi lựa chọn trimethoprim/sulfamethoxazol v?tính nhạy cảm, có th?dùng đường uống và cân nhắc việc xuống thang khi đạt các tiêu chí ổn định lâm sàng sau thời gian dùng các kháng sinh ph?rộng trước đó. Đặc biệt, cần lưu ý đánh giá các yếu t?nguy cơ, đặc điểm lâm sàng và kết qu?kháng sinh đ?c?th?trên từng người bệnh, nhằm đảm bảo được tính hiệu qu? an toàn và hợp lý trong công tác điều tr?

    Tài liệu tham khảo:

    [1] Hannah K. Spencer et al, “An Overview of the Treatment of Less Common

    Non–Lactose-Fermenting Gram-Negative Bacteria? Pharmacotherapy, (2020), 40(9):936?51

    [2] Iain J. Abbott, MBBS et al, “Stenotrophomonas, Achromobacter, and Nonmelioid Burkholderia Species: Antimicrobial Resistance and Therapeutic Strategies? Semin Respir Crit Care Med, (2015), 36:99?10

    [3] Jean Gibb, Darren W. Wong, “Systematic Review: Antimicrobial Treatment Strategies for Stenotrophomonas maltophilia: A Focus on Novel Therapies? Antibiotics, (2021), 10, 1226

    [4] Ma´rio´ Gajda´, Edit Urba´, “Prevalence and Antibiotic Resistance of Stenotrophomonas maltophilia in Respiratory Tract Samples: A 10-Year Epidemiological Snapshot? Health Services Research and Managerial Epidemiology, (2019), 6: 1-9

    [5] Yongwen Yang, Qun Yan, Xia Chen, Wenen Liu, Zijuan Jian, “Antibiotic Resistance Surveillance of Clinical Isolates of Stenotrophomonas maltophilia Strains in the Central South of China from 2016 to 2019? Jundishapur J Microbiol., (2019), 12(11):e94647

    [6] Alessio Strazzulla et al, “Trimethoprim-sulfamethoxazole as de-escalation in ventilator-associated pneumonia: a cohort study subanalysis? European Journal of Clinical Microbiology & Infectious Diseases, (2021), 40:1511?516

    [7] Infectious Diseases Society of America, “Antimicrobial-Resistant Treatment Guidance: Gram-Negative Bacterial Infections. Infectious Diseases Society of America 2022; Version 2.0? Truy cập ngày 31/05/2023, //www.idsociety.org/practice-guideline/amr-guidance/

    [8] Nemati et al, “Antimicrobial Susceptibility of Stenotrophomonas maltophilia Clinical Isolates from Blood Samples in Iran? Journal of Medical Microbiology and Infectious Diseases, (2015), 3

    [9] Said MS, Tirthani E, Lesho E., “Stenotrophomonas Maltophilia? Truy cập ngày 19/04/2023, //www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK572123/

    [10] Yan Jia et al, “Clinical characteristics, drug resistance and death risk factors of Burkholderia cepacia infection in hematopoietic stem cell transplant patients? BMC Infectious Diseases, (2022), 22:777

    [11] Häfliger E, Atkinson A, Marschall J., “Systematic review of healthcare-associated Burkholderia cepacia complex outbreaks: presentation, causes and outbreak control? Infect Prev Pract., (2020), 2(3): 100082

    [12] Lord R, Jones AM, Horsley A., “Antibiotic treatment for Burkholderia cepacia complex in people with cystic fibrosis experiencing a pulmonary exacerbation

    ? Cochrane Database Syst Rev., (2020), 4(4):CD009529

    [13] Kim KY et al, “Burkholderia Sepsis in Children as a Hospital-Acquired Infection? Yonsei Med J., (2016), 57(1):97-102

    [14] Tamma, Pranita. et al, “Successful Treatment of Persistent Burkholderia cepacia Complex Bacteremia with Ceftazidime-Avibactam? Antimicrobial Agents and Chemotherapy, (2018), 62 (4), e02213-17

    [15] Colin E. Swenson, Ruxana T. Sadikot, “Achromobacter Respiratory Infections? Ann Am Thorac Soc, (2015), 12(2): pp 252?58

    [16] Ulloa, Erlinda R. et al, “Azithromycin Exerts Bactericidal Activity and Enhances Innate Immune Mediated Killing of MDR Achromobacter xylosoxidans? Infectious Microbes & Diseases, (2020), 2(1): pp 10-17

    [17] Awadh H et al, “Pneumonia due to a Rare Pathogen: Achromobacter xylosoxidans, Subspecies denitrificans? Case Rep Infect Dis., (2017), 2017:3969682

    [18] Burcu Isler et al, “Achromobacter Infections and Treatment Options? ASM Journals/Antimicrobial Agents and Chemotherapy, (2020), 64(11): e01025-20

    [19] UpToDate, Stenotrophomonas maltophilia, Truy cập ngày 31/05/2023, //www.uptodate.com/contents/stenotrophomonas-maltophilia

    [20] Hall BC et al, “Standard vs High-dose Trimethoprim-Sulfamethoxazole for Stenotrophomonas maltophilia pneumonia? Open Forum Infect Dis., (2020), 7(1):S747

    Bài viết Lựa chọn kháng sinh điều tr?một s?chủng vi khuẩn Gram âm không lên men lactose trong nhiễm khuẩn bệnh viện đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.

    ]]>
    Thông tin thuốc - Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch //skykery.com/nhung-diem-can-luu-y-khi-su-dung-colistin-trong-dieu-tri-nhiem-khuan/ Fri, 12 May 2023 22:10:30 +0000 //skykery.com/?p=5085                     TÓM TẮT I.                  NHỮNG ĐIỂM CHÍNH VỀ COLISTIN TRONG HƯỚNG DẪN ĐỒNG THUẬN QUỐC T?2019 VỀ TỐI ƯU HÓA S?DỤNG KHÁNG SINH NHÓM POLYMYXIN Hướng dẫn này nhằm mục đích tối ưu hóa s?dụng kháng sinh (lựa chọn và liều lượng) nhóm […]

    Bài viết NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI S?DỤNG COLISTIN TRONG ĐIỀU TR?NHIỄM KHUẨN đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.

    ]]>
     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    TÓM TẮT

    I.                  NHỮNG ĐIỂM CHÍNH VỀ COLISTIN TRONG HƯỚNG DẪN ĐỒNG THUẬN QUỐC T?2019 VỀ TỐI ƯU HÓA S?DỤNG KHÁNG SINH NHÓM POLYMYXIN

    Hướng dẫn này nhằm mục đích tối ưu hóa s?dụng kháng sinh (lựa chọn và liều lượng) nhóm polymyxin ?người trưởng thành, được công nhận bởi Trường ban Dược lâm sàng Hoa K?(ACCP), Hiệp hội Vi sinh lâm sàng và Bệnh nhiễm Châu Âu (ESCMID), Hiệp hội Bệnh nhiễm Hoa K?(IDSA), Hiệp hội Quốc t?chống nhiễm khuẩn (ISAP), Hiệp hội Hồi sức cấp cứu Hoa K?(SCCM) và Hiệp hội Dược sĩ v?Bệnh nhiễm Hoa K?(SIDP) [1]. Bài viết này ch?đ?cập đến colistin vì ?thời điểm hiện tại polymyxin B chưa có mặt tại Việt Nam.

    1. Đ?nhạy cảm và điểm gãy nồng đ?ức ch?tối thiểu đối với colistin

    Nhóm phối hợp giữa CLSI và EUCAST đưa ra phương pháp tiêu chuẩn xác định MIC (vi pha loãng trong canh thang) và điểm gãy MIC của colistin như Bảng 1.

    Lưu ý rằng sau khi đồng thuận Polymyxin 2019 ra đời, theo hướng dẫn của CLSI t?2020, MIC ?2 mg/L của colistin đối với Acinetobacter baumannii Pseudomonas aeruginosa được coi là trung gian (ch?không còn là nhạy cảm như trước) và năm 2020 CLSI lần đầu tiên đưa ra điểm gãy MIC của colistin đối với Enterobacterales cũng là 2 mg/L [2]. Theo hướng dẫn của EUCAST 2021, điểm gãy của colistin đối với Pseudomonas aeruginosa cũng thay đổi, c?th?là tăng t?2 lên 4. Ngoài ra, EUCAST s?dụng thêm dấu ngoặc ( ) cho điểm gãy của colistin đối với Enterobacterales, Pseudomonas spp., Acinetobacter spp. đ?khuyến cáo không s?dụng đơn tr?colistin tr?khi có kh?năng phơi nhiễm cao ?v?trí nhiễm khuẩn (nhiễm khuẩn tiết niệu), đối với nhiễm khuẩn toàn thân phải s?dụng colistin phối hợp [3].

    1. Mục tiêu PK/PD đ?tối ưu hóa hiệu qu?của colistin
    • KC2: Đối với colistin, diện tích dưới đường cong nồng đ?– thời gian trong 24 gi??trạng thái ổn định (AUCss,24 gi?/sub>) cần đạt ~50 mg.gi?L tương ứng với nồng đ?mục tiêu ?trạng thái cân bằng (Css,avg) là khoảng 2 mg/L cho tổng lượng thuốc. Mặc dù mục tiêu này có th?dưới mức tối ưu đối với nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới, nó có th?được cân nhắc như là lượng phơi nhiễm thuốc tối đa dung nạp được. Nồng đ?cao hơn cho thấy tăng t?l?mắc và đ?nặng của tổn thương thận cấp (AKI).

    Lí do: Css,avg đối với đường dùng toàn thân là 2 mg/L, nồng đ?cao hơn liên quan đến tăng t?l?và mức đ?tổn thương thận cấp. Cũng cần lưu ý rằng nồng đ?mục tiêu này có th?dưới ngưỡng tối ưu trong điều tr?nhiễm khuẩn ?phổi bằng liệu pháp đường toàn thân.

    • KC4: Khuyến cáo phơi nhiễm thuốc cho colistin ?trên nên được coi là phơi nhiễm tối đa dung nạp được. Mặc dù lượng colistin phơi nhiễm được khuyến cáo như trên có th?đạt kh?năng diệt khuẩn với điểm gãy MIC hiện tại trên mô hình chuột nhiễm khuẩn ?đùi, nó lại kém hiệu qu?khi dùng trên mô hình chuột nhiễm khuẩn ?phổi khi s?sụng đường toàn thân.
    1. Liều lượng và cách dùng colistin

    KC8: Hướng dẫn điều tr?của bệnh viện và trong kê đơn nên ghi rõ liều CMS theo IU hoặc CBA. 1 MIU tương đương 33 mg CBA.

    Liều nạp:

    • KC9: Khuyến cáo dùng liều nạp CMS IV 300 mg CBA (~9 MIU) truyền trong 0,5-1 gi?/strong>.

    Lí do: Sau khi s?dụng CMS (dạng tiền dược, không có hoạt tính) ?người bệnh nặng, nồng đ?của colistin (có hoạt tính) được tạo thành trong máu tăng chậm (trong vài gi?thậm chí vài ngày). S?khác biệt v?nồng đ?colistin (có hoạt tính) đạt được tùy vào hãng sản xuất và tùy lô CMS. Hiện tại vẫn chưa rõ ảnh hưởng của liều nạp lên nguy cơ AKI, tuy nhiên hiệu qu?tr?liệu của liều nạp có th?vượt trội so với nguy cơ AKI liên quan đến liều nạp.

    Liều duy trì:

    • KC10: Liều duy trì CMS đối với người bệnh có chức năng thận bình thường là 300-360 mg CBA (~9-10,9 MIU), chia làm 2 lần/ngày và truyền trong 0,5-1 gi?/strong> với khoảng cách liều là 12 gi? Theo dõi chức năng thận và chỉnh liều dựa vào khuyến cáo trong Bảng 2.

    Với người có ClCr ?90 mL/phút, liều tối thiểu được đ?xuất là 360 mg CBA (~10,9 MIU)/ngày, tuy nhiên với liều này thì ch?30-40% người bệnh đạt được nồng đ?Css,avg ?2 mg/L (mặc dù 80% người bệnh đạt Css,avg ?1 mg/L). Liều cao hơn chưa rõ mức đ?và ảnh hưởng của AKI trên lâm sàng.

    • Thời gian bắt đầu truyền liều duy trì nên dựa vào khoảng liều (tức là nếu người bệnh dùng ch?đ?liều colistin mỗi 12 gi?thì bắt đầu dùng colistin 12 gi?sau liều nạp).

    Liều dùng đối với người bệnh lọc máu:

    • KC12: Đối với người bệnh thẩm phân máu ngắt quãng (IHD), đ?đạt nồng đ?colistin trong máu Css,avg là 2 mg/L dùng ch?đ?liều như sau:

    Vào ngày không thẩm phân máu: dùng 130 mg CBA/ngày (~3,95 MIU/ngày)

    Vào ngày thẩm phân máu: b?sung 40 mg CBA (~1,2 MIU) hoặc 50 mg CBA (~1,6 MIU) tương ứng với phiên IHD 3 hoặc 4 tiếng. Nếu có th? dùng liều b?sung vào liều thông thường k?tiếp, sau khi phiên lọc kết thúc. Tiến hành phiên IHD càng tr?càng tốt trong khoảng thời gian giữa các liều đ?giảm thiểu lượng CMS và colistin thất thoát qua h?thống lọc ngoài cơ th?

    • KC13: Đối với người bệnh thẩm phân máu lưu lượng thấp kéo dài (SLED), đ?đạt nồng đ?colistin Css,avg là 2 mg/L, khuyến cáo tăng 10% liều CMS hàng ngày cho mỗi 1 gi?SLED.
    • KC14: Đối với người bệnh lọc máu liên tục (CRRT), đ?đạt nồng đ?colistin Css,avg là 2 mg/L, dùng liều CBA 440 mg/ngày (~13,3 MIU/ngày), tương đương 220 mg CBA mỗi 12 gi?(~6,65 MIU mỗi 12 gi?.
    1. Tổn thương thận cấp và vai trò của theo dõi nồng đ?thuốc trong tr?liệu
    • KC19: Khuyến cáo TDM nếu có th? Các đặc điểm của colistin cho thấy TDM s?mang lại lợi ích. Liều thuốc không th?tối ưu ch?qua quan sát trên lâm sàng và dùng thuật toán, đặc biệt là trong giai đoạn đầu của quá trình điều tr? Hơn nữa, thất bại điều tr?có th?dẫn đến những hậu qu?nghiêm trọng, như đ?kháng thuốc. Ngoài ra, d?liệu cho thấy có mối quan h?giữa lượng phơi nhiễm trong huyết tương và hiệu qu?diệt khuẩn cũng như nguy cơ AKI. Nồng đ?mục tiêu khi TDM là 2 mg/L đối với các chủng vi sinh vật nhạy cảm, bất k?giá tr?MIC.
    • KC20: Đ?giảm thiểu t?l?tổn thương thận cấp, khuyến cáo tránh dùng cùng những thuốc độc thận ?người bệnh đang dùng colistin nếu có th? (Khuyến cáo mạnh, mức đ?bằng chứng trung bình)
    • KC21: Khuyến cáo tránh dùng liều cao hơn liều đã nêu trong khuyến cáo nếu không TDM. (Khuyến cáo mạnh nhất)
    • KC24: Nếu người bệnh tiến triển AKI khi đang dùng colistin, nên giảm liều phù hợp với chức năng thận (Bảng 2).
    • KC25: Khuyến cáo không giảm liều ngoài liều đã được khuyến cáo cho colistin, đặc biệt ?những người bệnh tiến triển AKI khi dùng colistin trong trường hợp nhiễm khuẩn đe dọa tính mạng, nhiễm khuẩn mô sâu, hoặc khi tác nhân gây nhiễm khuẩn có MIC cao hơn 1 mg/L. Nếu MIC vi khuẩn gây bệnh gợi ý cần đạt nồng đ?thuốc trong huyết tương thấp hơn, có th?cân nhắc giảm liều đ?đạt Css,avg khác. (Khuyến cáo mạnh nhất)
    • KC26: Có th?ngưng điều tr??người bệnh tiến triển AKI nếu không chắc chắn nhiễm khuẩn hoặc khi có thuốc thay th?ít độc thận hơn. (Khuyến cáo mạnh nhất)
    1. Khuyến cáo v?đơn tr?phối hợp colistin trên một s?chủng vi khuẩn
    • KC27: Đối với nhiễm khuẩn xâm lấn do CRE, khuyến cáo phối hợp colistin với thuốc khác mà vi khuẩn còn nhạy cảm. (Khuyến cáo mạnh, mức đ?bằng chứng rất thấp)
    • KC28: Nếu thuốc th?hai mà CRE còn nhạy cảm không sẵn có, khuyến cáo phối hợp colistin với thuốc th?hai và/hoặc th?ba không nhạy cảm (ví d?như một carbapenem), ưu tiên thuốc có MIC gần với điểm gãy nhạy cảm tương ứng nhất. (Khuyến cáo mạnh nhất)
    • KC29: Đối với nhiễm khuẩn xâm lấn do CRAB, khuyến cáo phối hợp colistin với thuốc khác mà vi khuẩn còn nhạy cảm. (Khuyến cáo mạnh nhất)
    • KC30: Nếu thuốc th?hai mà CRAB còn nhạy cảm không sẵn có, khuyến cáo đơn tr?colistin. (Khuyến cáo yếu, mức đ?bằng chứng trung bình)
    • KC31: Đối với nhiễm khuẩn xâm lấn do CRPA, khuyến cáo phối hợp colistin với thuốc khác mà vi khuẩn còn nhạy cảm. (Khuyến cáo mạnh nhất)
    • KC32: Nếu thuốc th?hai mà CRPA còn nhạy cảm không sẵn có, khuyến cáo phối hợp colistin với thuốc th?hai và/hoặc th?ba không nhạy cảm (ví d?như một carbapenem), ưu tiên những thuốc có MIC gần với điểm gãy nhạy cảm tương ứng nhất. (Khuyến cáo mạnh nhất)
    • KC33: Đối với người bệnh cần dùng colistin IV do nghi ng?hoặc xác định viêm phổi bệnh viện hoặc viêm phổi th?máy do vi khuẩn gram âm XDR nên b?sung thêm liệu pháp colistin phun khí dung. (Khuyến cáo yếu, mức đ?bằng chứng thấp)

    Cũng cần lưu ý rằng IDSA 2016 khuyến cáo b?sung colistin khí dung vào liệu pháp colistin IV trong điều tr?viêm phổi bệnh viện/viêm phổi th?máy do tác nhân kháng thuốc vì mang lại cải thiện trên lâm sàng. Trong khi đó, ESCMID 2017 và IDSA 2022 lại đưa ra khuyến cáo tránh b?sung thường xuyên vì mức đ?bằng chứng liên quan đến hiệu qu?còn yếu và kh?năng đã đánh giá thấp nguy cơ liên quan đến các biến c?bất lợi (đặc biệt là biến chứng hô hấp). Tuy nhiên, các tác gi?của đồng thuận Polymyxin cho rằng lợi ích tiềm năng vẫn lớn hơn nguy cơ.

    II. CH?Đ?LIỀU COLISTIN THEO EMA VÀ FDA

    Liều nạp: Trên nhãn thuốc được chấp thuận bởi EMA có đ?cập liều nạp 9 MIU đối với người bệnh nặng [5], trong khi đó FDA lại không nhắc đến.

    Liều duy trì: EMA đã đưa ra ch?đ?liều cho từng nhóm chức năng thận theo giá tr?tuyệt đối (MIU) ch?không phải là liều điều chỉnh theo cân nặng. Trong khi đó, FDA lại chấp thuận ch?đ?liều điều chỉnh theo cân nặng và chức năng thận (FDA cũng lưu ý chọn cân nặng lý tưởng khi tính liều ?người béo phì).

    Nghiên cứu của Roger L. Nation và cộng s?đã đánh giá và so sánh các ch?đ?liều colistimethate được EMA và FDA phê duyệt. Nghiên cứu cho thấy, ?những người bệnh nh?cân có Clcr <50 mL/phút, Css,avg khi dùng ch?đ?liều FDA chấp thuận thấp hơn đáng k?so với ch?đ?liều EMA chấp thuận. Không có gì đáng ngạc nhiên vì với ch?đ?liều FDA chấp thuận, liều CBA trung bình hàng ngày là 60-80 mg, thấp hơn đáng k?so với liều được EMA phê duyệt (183 mg đối với Clcr t?10 đến <30 mL/phút và 117 mg đối với Clcr <10 mL/phút) [6]. Điều này cần được chú ý khi s?dụng ch?đ?liều FDA vì đối tượng người bệnh ?Việt Nam tương đối nh?cân.

    Css,avg ? mg/L có th?đạt được ?khoảng 90% người bệnh có Clcr <80 mL/phút với liều EMA hàng ngày. Với ch?đ?liều FDA, t?l?đạt được khoảng 90% đối với Css,avg ? mg/L ch?được quan sát thấy ?những người bệnh có Clcr t?50 đến <80 mL/phút khi s?dụng phương pháp tính theo cân nặng lý tưởng 80kg (ch?không phải phương pháp tính theo cân nặng thực) [6].

    Đối với những người bệnh có Clcr ?0 mL/phút, t?l?đạt Css,avg ? mg/L là < 80% đối với c?hai ch?đ?liều trên (ch?khoảng 65%?5% s?người bệnh đạt Css,avg ? mg/L và 25%?5% đạt Css,avg ? mg/L). T?l?đạt Css,avg 4 mg/L là rất thấp ?tất c?các nhóm chức năng thận đối với c?ch?đ?liều của EMA lẫn FDA [6].

    III. MỘT S?CH?Đ?LIỀU COLISTIN TẠI VIỆT NAM

    Ch?đ?liều theo QĐ 250/QĐ-BYT: Liều nạp theo cân nặng (Bảng 4), sau đó dùng liều duy trì là ch?đ?liều B của Bệnh viện Bạch Mai (Bảng 5).

    Ch?đ?liều nạp theo cân nặng (thay vì liều nạp c?định 9MIU) cũng được s?dụng trong một s?nghiên cứu [7], [8] và trong đồng thuận của Scotland [9] (Bảng 4).

    Nghiên cứu PK/PD của Nguyễn Trần Nam Tiến và cộng s?đã so sánh các ch?đ?liều duy trì colistin A, B (ch?đ?liều trong QĐ 250/QĐ-BYT) và liều theo đồng thuận Polymyxin 2019 trên các người bệnh nặng tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai phân lập được vi khuẩn Klebsiella pneumoniae (Bảng 5). Tùy vào giá tr?MIC và Clcr mà kh?năng đạt đích PK/PD (PTA) ?90 % là khác nhau.

    T?đó, ch?đ?liều khuyến cáo theo Clcr của người bệnh tại các giá tr?MIC khác nhau được th?hiện ?Hình 1.

    Tóm lại, với các nhiễm khuẩn ngoài phổi (đích fAUC/MIC ?12), nên áp dụng ch?đ?liều B và ch?đ?liều theo đồng thuận Polymyxin năm 2019 với các chủng vi khuẩn có MIC ? 1,5 mg/L, còn ch?đ?liều A ch?phù hợp với các chủng vi khuẩn có MIC ?0,5 mg/L. Với các nhiễm khuẩn tại phổi (đích fAUC/MIC ?48), các ch?đ?liều cao cũng ch?có tác dụng với chủng vi khuẩn có MIC ?0,5 mg/L [4]. Qua đó, có th?thấy việc xác định MIC của colistin với vi khuẩn là vô cùng quan trọng trong điều tr?các nhiễm khuẩn ngoài phổi và đặc biệt là tại phổi.

    IV. BÀN LUẬN

    S?dụng liều nạp sau đó dùng liều duy trì giúp nhanh đạt nồng đ?tr?liệu và dẫn đến t?l?chữa khỏi trên lâm sàng cao hơn [1], [6], lợi ích lớn hơn nguy cơ tiềm ẩn tổn thương thận cấp liên quan đến liều nạp [1]. Đồng thuận Polymyxin và ch?đ?liều được EMA chấp thuận s?dụng liều nạp c?định 9 MIU, cũng cần lưu ý rằng đối tượng của các nghiên cứu này có cân nặng lớn hơn so với dân s?Việt Nam. Vì vậy, có th?cân nhắc tính liều nạp theo cân nặng vì dân s?Việt Nam tương đối nh?cân.

    C?ba ch?đ?liều colistin theo đồng thuận Polymyxin 2019, EMA và FDA có kh?năng không đạt được Css,avg 2 mg/L đối với người có Clcr ?80 mL/phút. Và với người có Clcr <50 mL/phút thì ch?đ?liều của FDA tính theo cân nặng thực có th?không đạt nồng đ?mục tiêu.

    Việc xác định MIC là vô cùng quan trọng. Với giá tr?MIC ?0,5 mg/L có th?chọn lựa ch?đ?liều thấp (liều A) đ?giảm độc tính thận. Trái lại, với giá tr?MIC cao >1 mg/L, việc s?dụng colistin cần được xem xét đặc biệt là nhiễm khuẩn tại phổi vì kh?năng đạt đích kém.

    Tài liệu tham khảo

    [1] Tsuji, B.T., Pogue, J.M., Zavascki, A.P., Paul, M., Daikos, G.L., Forrest, A., Giacobbe, D.R., Viscoli, C., Giamarellou, H., Karaiskos, I., Kaye, D., Mouton, J.W., Tam, V.H., Thamlikitkul, V., Wunderink, R.G., Li, J., Nation, R.L. and Kaye, K.S. (2019), International Consensus Guidelines for the Optimal Use of the Polymyxins: Endorsed by the American College of Clinical Pharmacy (ACCP), European Society of Clinical Microbiology and Infectious Diseases (ESCMID), Infectious Diseases Society of America (IDSA), International Society for Anti-infective Pharmacology (ISAP), Society of Critical Care Medicine (SCCM), and Society of Infectious Diseases Pharmacists (SIDP). Pharmacotherapy, 39: 10-39. //doi.org/10.1002/phar.2209

    [2] CLSI. Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing. 31st Edition. CLSI guideline M100. Wayne, PA: Clinical and Laboratory Standards Institute; 2021.

    [3] The European Committee on Antimicrobial Susceptibility Testing. Colistin Breakpoints ?guidance document 2021. //www.eucast.org/fileadmin/src/media/PDFs/EUCAST_files/Guidance_documents/Colistin_guidance_2021.pdf

    [4] Nguyen Tran Nam Tien và cs, Nghiên cứu dược và thông tin thuốc, 2021, tập 12 (6), tr. 165-170.

    [5] The European Medicines Agency. European Medicines Agency completes review of polymyxin-based medicines, 16 Deccember 2014. Link: //www.ema.europa.eu/en/documents/referral/polymyxin-article-31-referral-european-medicines-agency-completes-review-polymyxin-based-medicines_en.pdf

    [6] Nation RL, Garonzik SM, Li J, Thamlikitkul V, Giamarellos-Bourboulis EJ, Paterson DL, Turnidge JD, Forrest A, Silveira FP. Updated US and European Dose Recommendations for Intravenous Colistin: How Do They Perform? Clin Infect Dis. 2016 Mar 1;62(5):552-558. doi: 10.1093/cid/civ964. Epub 2015 Nov 25. PMID: 26607424; PMCID: PMC4741361.

    [7] Elefritz J.L., Bauer K.A., Jones C., Mangino J.E., Porter K., Murphy C.V. Efficacy and Safety of a Colistin Loading Dose, High-Dose Maintenance Regimen in Critically Ill Patients With Multidrug-Resistant Gram-Negative Pneumonia. J. Intensiv. Care Med. 2016;32:487?93. doi: 10.1177/0885066616646551.

    [8] Wacharachaisurapol N., Phasomsap C., Sukkummee W., Phaisal W., Chanakul A., Wittayalertpanya S., Chariyavilaskul P., Puthanakit T. Greater optimisation of pharmacokinetic/pharmacodynamic parameters through a loading dose of intravenous colistin in paediatric patients. Int. J. Antimicrob. Agents. 2020;55:105940. doi: 10.1016/j.ijantimicag.2020.105940.

    [9] The Healthcare Improvement Scotland. High Dose Colistimethate Sodium (Colistin) in Adults ?Consensus Guidance, October 2018. For preview October 2021. Link: //www.nhstaysideadtc.scot.nhs.uk/Antibiotic%20site/pdf%20docs/High%20Dose%20Colistin.pdf

     

    Bài viết NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI S?DỤNG COLISTIN TRONG ĐIỀU TR?NHIỄM KHUẨN đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.

    ]]>
    Thông tin thuốc - Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch //skykery.com/du-phong-loet-do-stress-o-nguoi-benh-hoi-suc-tich-cuc/ Tue, 09 May 2023 08:19:43 +0000 //skykery.com/?p=5031 T?viết tắt: Bệnh lý niêm mạc liên quan đến stress (stress-related mucosal disease ?SRMD) bao gồm tổn thương liên quan đến stress (tổn thương trên b?mặt niêm mạc) và loét do stress (tổn thương niêm mạc sâu khu trú). Loét do stress là tình trạng tổn thương niêm mạc đường tiêu hóa […]

    Bài viết D?PHÒNG LOÉT DO STRESS ?NGƯỜI BỆNH HỒI SỨC TÍCH CỰC đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.

    ]]>
    T?viết tắt:

    Bệnh lý niêm mạc liên quan đến stress (stress-related mucosal disease ?SRMD) bao gồm tổn thương liên quan đến stress (tổn thương trên b?mặt niêm mạc) và loét do stress (tổn thương niêm mạc sâu khu trú).

    Loét do stress là tình trạng tổn thương niêm mạc đường tiêu hóa trên (thực quản, d?dày, tá tràng) xảy ra sau khi nhập viện, thường ph?biến ?người bệnh nằm hồi sức tích cực (ICU). Một s?trường hợp có th?dẫn đến xuất huyết tiêu hóa và làm tăng nguy cơ t?vong. Mặc dù, các nghiên cứu gần đây cho thấy d?phòng loét không làm giảm nguy cơ t?vong, nhưng làm giảm nguy cơ xuất huyết tiêu hóa nghiêm trọng trên lâm sàng. Bài viết sau đây s?cung cấp thông tin v?yếu t?nguy cơ cũng như các thuốc có th?được lựa chọn đ?d?phòng loét do stress.

    Loét do stress có th?phân loại thành các nhóm nh?được trình bày trong Bảng 1.

    Đối tượng cần được d?phòng loét do stress

    D?phòng loét do stress nên được cân nhắc trên người bệnh nặng có nguy cơ xuất huyết tiêu hóa cao. Trong một nghiên cứu đoàn h?tiến cứu đa trung tâm trên 2252 người bệnh nằm ICU, Th?máy áp lực dương > 48 gi?rối loạn đông máu là hai yếu t?nguy cơ chính ph?biến nhất dẫn đến xuất huyết tiêu hóa nghiêm trọng trên lâm sàng. Bên cạnh đó, một s?yếu t?nguy cơ khác cũng đã được báo cáo. Bảng 2 trình bày những đối tượng với những yếu t?nguy cơ cần được d?phòng loét do stress.

    ?người bệnh không có nguy cơ cao (vd: th?máy ít hơn 48 gi? ít bệnh đi kèm, không có rối loạn đông máu hoặc tiền s?xuất huyết tiêu hóa), lợi ích của việc d?phòng có th?không đáng k?do t?l?xuất huyết tiêu hóa trên ?đối tượng này tương đối thấp (<1%). D?phòng loét nên được cân nhắc trên từng đối tượng c?th? căn c?vào tình trạng lâm sàng (có dinh dưỡng qua đường tiêu hóa hay không, mức đ?nghiêm trọng của bệnh, s?lượng bệnh đi kèm, các yếu t?làm tăng nguy cơ xuất huyết), chi phí điều tr?cũng như các tương tác và ADR có th?xảy ra khi dùng thuốc.

    Thuốc d?phòng loét do stress

    Các thuốc được s?dụng đ?d?phòng loét do stress bao gồm PPI, kháng histamin H2, sucralfat và kháng acid. Trong đó:

    • PPI được ưu tiên s?dụng do các th?nghiệm ngẫu nhiên và phân tích gộp cho thấy PPI hiệu qu?hơn các thuốc khác. Ưu tiên s?dụng đường uống (PO) cho người bệnh nhằm tiết kiệm chi phí. Hiện tại, chưa có bằng chứng cho thấy bất k?thuốc nào trong nhóm tốt hơn những thuốc còn lại. Việc lựa chọn PPI (PO) có th?dựa vào tình trạng thuốc hiện có tại bệnh viện cũng như chi phí điều tr?
    • Đối với người bệnh không dung nạp PPI (PO), kháng histamin H2 (PO) có th?được thay th?s?dụng. Khác với PPI được chuyển hóa và thải tr?ch?yếu qua gan, các kháng histamin H2 được thải tr?ch?yếu qua thận nên được ưu tiên chọn lựa cho người bệnh suy gan.
    • Đối với người bệnh không th?s?dụng thuốc đường uống, có th?dùng PPI hoặc kháng histamin H2 đường tiêm tĩnh mạch (IV). Mặc dù PPI (IV) được ưu tiên hơn, kháng histamin H2 (IV) vẫn có th?được lựa chọn đ?tiết kiệm chi phí điều tr?
    • Trong một s?ít trường hợp khi người bệnh không s?dụng được PPI hoặc kháng histamin H2, có th?s?dụng sucralfat đ?d?phòng. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng sucralfat có th?làm giảm s?hấp thu của các thuốc khác khi dùng đường uống; vì vậy, nên s?dụng sucralfat sau thuốc khác ít nhất 2 gi?
    • Các thuốc kháng acid ít khi được s?dụng do thời gian tác dụng ngắn, phải dùng thường xuyên mỗi 1 đến 2 gi? d?dẫn đến viêm phổi hít hay rối loạn điện giải.
    • S?dụng đúng liều dùng, đường dùng. Liều dùng và đường dùng của một s?thuốc đường trình bày trong Bảng 3.

    Thời gian d?phòng loét do stress

    Nên ngưng d?phòng loét do stress ?người bệnh không còn yếu t?nguy cơ. Ngoài ra, t?l?xuất huyết tiêu hóa ?người bệnh không nằm ICU là rất thấp (0,29%), do đó không cần d?phòng đối với người bệnh không nằm ICU và ngưng d?phòng đối với người bệnh đã ra khỏi ICU tr?khi yếu t?nguy cơ vẫn còn. Việc s?dụng PPI lâu dài kèm với việc người bệnh có th?s?dụng PPI trước đó không được kiểm soát có th?dẫn đến một s?tác dụng ph?không mong muốn như gãy xương (do giảm hấp thu calci), giảm hấp thu sắt và B12 gây thiếu máu, nhiễm trùng đường ruột do Clostridium difficile, gây viêm tiêu niêm mạc d?dày?/p>

    Kết luận

    Loét do stress thường xảy ra ?những người bệnh nằm ICU và có nguy cơ dẫn đến xuất huyết tiêu hóa. Nên đánh giá nguy cơ xuất huyết trên người bệnh đ?có th?đưa ra quyết định d?phòng loét bằng thuốc một cách hợp lý, nhằm tối ưu hóa điều tr?và giảm thiểu chi phí cho người bệnh.

    Nguồn

    Spirt, Mitchell J. “Stress-related mucosal disease.” Current Treatment Options in Gastroenterology 6 (2003): 135-145.

    Cook, Deborah J., et al. “Risk factors for gastrointestinal bleeding in critically ill patients.” New England journal of medicine 330.6 (1994): 377-381.

    Gerald L Weinhouse M. Stress ulcers in the intensive care unit: Diagnosis, management, and prevention. UpToDate. Accessed Mar 16, 2023. //www.uptodate.com/contents/stress-ulcers-in-the-intensive-care-unit-diagnosis-management-and-prevention

    Saeed M, Bass S, Chaisson NFJCCJoM. Which ICU patients need stress ulcer prophylaxis? 2022;89(7):363-367.

    Thông tư 20/2022/TT-BYT Ban hành danh mục và t?l? điều kiện thanh toán đối với thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng x?và chất đánh dấu thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia Bảo hiểm y t?

    Bài viết D?PHÒNG LOÉT DO STRESS ?NGƯỜI BỆNH HỒI SỨC TÍCH CỰC đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.

    ]]>
    Thông tin thuốc - Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch //skykery.com/ban-tin-thong-tin-thuoc-gentamicin-80mg-2ml/ Fri, 05 May 2023 00:42:01 +0000 //skykery.com/?p=5000 Aminoglycosid là một nhóm kháng sinh ph?rộng với đa s?hoạt chất thuộc nhóm Tiếp Cận (Access) và nhóm Theo Dõi (Watch) theo phân loại kháng sinh AWaRe của WHO năm 2021[1], thực t?đã mang lại những hiệu qu?trên lâm sàng nhưng vẫn tồn tại nhiều tác dụng không mong muốn. Trong […]

    Bài viết BẢN TIN THÔNG TIN THUỐC GENTAMICIN 80mg/2ml đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.

    ]]>
    Aminoglycosid là một nhóm kháng sinh ph?rộng với đa s?hoạt chất thuộc nhóm Tiếp Cận (Access) và nhóm Theo Dõi (Watch) theo phân loại kháng sinh AWaRe của WHO năm 2021[1], thực t?đã mang lại những hiệu qu?trên lâm sàng nhưng vẫn tồn tại nhiều tác dụng không mong muốn. Trong đó, gentamicin là một kháng sinh thuộc nhóm aminoglycosid vừa được tiếp nhận vào tháng 04/2023 tại Khoa Dược với biệt dược Gentamicin 80mg/2ml bên cạnh ch?phẩm Vinphacine (amikacin) đã lưu hành trong thời gian qua tại Bệnh viện.

    Nguồn gốc, cơ ch?

    Gentamicin có nguồn gốc t?các loài x?khuẩn Micromonospora. là một kháng sinh diệt khuẩn bằng cách ức ch?giai đoạn đầu quá trình tổng hợp protein của vi khuẩn.[1-4]

    Ph?tác dụng:

    Gentamicin có hoạt tính diệt khuẩn mạnh đối với chủng vi khuẩn Gram âm hiếu khí (Bảng 1), có th?hiệp đồng trên kh?năng diệt khuẩn Gram dương. Không nên dùng đơn tr?dù kết qu?kháng sinh đ?cho kết qu?nhạy với gentamicin. Gentamicin ch?nên phối hợp với các kháng sinh khác trong các phác đ?dành riêng cho những trường hợp nhiễm trùng nặng do vi khuẩn Gram âm trong bệnh viện, liên quan th?máy nhằm tránh s?đ?kháng aminoglycosid của vi khuẩn.[5-8]

    Đặc tính PK/PD: gentamicin là kháng sinh ph?thuộc nồng đ? hiệu qu?diệt khuẩn được đánh giá dựa trên ch?s?AUC0-24h/MIC ?110 hoặc Cpeak/MIC ?8-10. Ngoài ra, gentamicin có thêm hiệu ứng hậu kháng sinh kéo dài, vì th?ch?đ?dùng thuốc liều cao, kéo dài khoảng cách liều s?có lợi ích trên lâm sàng thay vì ch?đ?liều truyền thống, dùng nhiều lần trong ngày.[9]

    Ngoài ra, gentamicin b?đ?kháng t?nhiên bởi một s?vi khuẩn Gram âm hiếu khí không lên men lactose ít điển hình, thường gặp ?những người bệnh suy giảm miễn dịch, thuộc khoa ICU, có tình trạng xơ nang trong phổi, bao gồm: Stenotrophomonas maltophilia, Burkholderia cepacia, Achromobacter xylosoxidans.[10]

    Ch?định – liều dùng:

    Gentamicin được ch?định điều tr?các bệnh nhiễm trùng nặng do vi khuẩn nhạy cảm tại đường hô hấp, tiết niệu, ?bụng, thần kinh trung ương.[8,11-13] Các ch?đ?liều gentamicin được trình bày trong Bảng 2 và Bảng 3.

    * Người bệnh suy gan không cần chỉnh liều (vì thuốc không chuyển hóa qua gan).

    * Người bệnh thiếu cân hoặc cân nặng bình thường: chỉnh liều theo cân nặng thực t? người bệnh thừa cân – béo phì: chỉnh liều theo cân nặng hiệu chỉnh.

    *CVVHDF: thẩm tách-siêu lọc máu tĩnh mạch-tĩnh mạch liên tục; CVVHD: thẩm tách máu tĩnh mạch-tĩnh mạch liên tục; CVVH: siêu lọc máu tĩnh mạch-tĩnh mạch liên tục

    *CRRT: điều tr?thay th?thận liên tục

    Khuyến cáo chỉnh liều: Ctrough < 1 mg/L (liều kéo dài) hoặc 2 mg/L (liều truyền thống).

    Cpeak < 4 mg/L cân nhắc tăng liều; Cpeak > 10 mg/L tăng độc tính, cần giảm liều.[13]

    Chống ch?định: Mẫn cảm với kháng sinh nhóm aminoglycosid hay bất k?thành phần nào trong ch?phẩm s?dụng. Người bệnh nhược cơ.[8,12,13]

    Cảnh báo có hại:

    Rối loạn thính giác, tiêu hóa (nôn), hội chứng giống Fanconi ?người bệnh điều tr?liều cao kéo dài (rất hiếm gặp), độc tính trên thận (thường có th?hồi phục), ức ch?thần kinh cơ, giảm nồng đ?Ca và Mg.[8,12,13]

    Thành phần ch?phẩm bệnh viện hiện s?dụng chứa methylparaben, propylparaben có th?gây phản ứng d?ứng đặc hiệu và co thắt ph?quản.[8]

    X?trí quá liều:

    Thẩm tách máu được ưu tiên s?dụng đ?loại thuốc khỏi người bệnh. Thuốc kháng cholinesterase, muối calci (IV) có th?được dùng đ?điều tr?độc tính thần kinh cơ.[8,13]

    Tương tác thuốc:

    Cần tránh dùng đồng thời các thuốc độc thính giác (acid ethacrynic, furosemid), độc thận (vancomycin), ức ch?thần kinh cơ (rocuronium).[8,12,13]

    Tương k?

    Không nên trộn lẫn gentamicin với thuốc khác, đặc biệt: kháng sinh β-lactam, erythromycin, diazepam, furosemid, flecainid acetat, heparin natri, amphotericin B, nitrofurantoin natri, sulfadiazin natri, tetracyclin, dung dịch chứa bicarbonat.[8,12,13]

    Kết luận: Hiện tại, bệnh viện Phạm Ngọc Thạch đang có hai hoạt chất thuộc nhóm aminoglycosid là amikacin và gentamicin như thông tin trên bài. Theo cơ ch?dược lý, amikacin tuy ít b?đ?kháng hơn gentamicin[16], tuy nhiên nghiên cứu tổng quan gần đây ?các bệnh viện tại Việt Nam đã th?hiện t?l?đ?kháng của các chủng vi khuẩn Gram âm thường gặp trong viêm phổi tương đương đối với hai thuốc[17]. Bên cạnh đó, các thuốc đều được qu?Bảo hiểm thanh toán theo đúng các ch?định hiện hành[18]. Vì vậy, dựa trên việc đánh giá lâm sàng theo các khuyến cáo điều tr?và kết qu?kháng sinh đ? các bác sĩ có th?linh hoạt s?dụng một trong hai thuốc tùy vào tình hình hiện có tại bệnh viện, chú ý cân nhắc các vấn đ?v?chi phí, liều dùng, tính hiệu qu?và đ?an toàn trên người bệnh.

    Tài liệu tham khảo:

    [1] WHO, ?021 ‎AWaRe classification‎? Truy cập ngày 06/04/2023, //www.who.int/publications/i/item/2021-aware-classification

    [2] Yuan Zhang et al, “The prevalence and distribution of aminoglycosid resistance genes? Biosafety and Health (2023): 14-20

    [3] Laurence Brunton, Bjorn Knollmann, (2022), “Goodman and Gilman’s The Pharmacological Basis of Therapeutics, 14th Edition? Nhà xuất bản: McGraw Hill/ Medical

    [4] Dược thư quốc gia Việt Nam (2018), Gentamicin

    [5] James E. Leggett, (2015), “Mandell, Douglas, and Bennett’s Principles and Practice of Infectious Diseases (Eighth Edition)? Nhà xuất bản: Elsevier, Inc

    [6] Infectious Diseases Society of America, “Management of Adults With Hospital-acquired and Ventilator-associated Pneumonia: 2016 Clinical Practice Guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the American Thoracic Society. Clinical Infectious Diseases? Volume 63, Issue 5 (2016), pp: e61–e111

    [7] Infectious Diseases Society of America, “Antimicrobial-Resistant Treatment Guidance: Gram-Negative Bacterial Infections. Infectious Diseases Society of America 2022; Version 1.1? Truy cập ngày 07/04/2023, //www.idsociety.org/practice-guideline/amr-guidance/

    [8] T?hướng dẫn s?dụng, “Gentamicin 80mg/2mL? Công ty C?phần Dược phẩm T.Ư Vidipha, Cập nhật ngày 14/8/2017.

    [9] Abdul-Aziz MH et al, “Antimicrobial therapeutic drug monitoring in critically ill adult patients: a Position Paper? Intensive Care Med. (2020), 46(6):1127-1153

    [10] Iain J. Abbott, MBBS et al, “Stenotrophomonas, Achromobacter, and Nonmelioid Burkholderia Species: Antimicrobial Resistance and Therapeutic Strategies? Semin Respir Crit Care Med, (2015), 36:99?10

    [11] Quyết định 708/QĐ-BYT của B?trưởng B?Y T?ngày 02/03/2015 v?việc ban hành Tài liệu chuyên môn Hướng dẫn s?dụng kháng sinh

    [12] UpToDate, Gentamicin (systemic): Drug information, Truy cập ngày 07/04/2023, //www.uptodate.com/contents/gentamicin-systemic-drug-information

    [13] eMC, Drug information: Cidomycin 80mg/2mL Solution for Injection, Truy cập ngày 07/04/2023, //www.medicines.org.uk/emc/product/1264/smpc

    [14] PediaMCU, “Gentamicin? Truy cập ngày 11/04/2023, //pediamcu.com/1108/

    [15] Micromedex, “Gentamicin sulfate: Dosing/Administration? Truy cập ngày 11/04/2023, //www.micromedexsolutions.com/micromedex2/Librarian/CS/B2B93F/ND_PR/evidencexpert/ND_P/evidencexpert/DUPLICATIONSHIELDSYNC/F5AB39/ND_PG/evidencexpert/ND_B/evidencexpert/ND_AppProduct/evidencexpert/ND_T/evidencexpert/PFActionId/evidencexpert.DoIntegratedSearch?SearchTerm=gentamicin&UserSearchTerm=gentamicin&SearchFilter=filterNone&navitem=searchALL#

    [16] Craig R. Smith et al, “Controlled Comparison of Amikacin and Gentamicin? N Engl J Med, (1977), 296:349-353

    [17] Đặng Th?Soa và cộng s? Tổng quan v?tình hình kháng kháng sinh curamoojt s?vi khuẩn thường gây bệnh trên lâm sàng tại Việt Nam t?2017-2022, Tạp chí Y Học Việt Nam 2022, Tập 519-Tháng 10-S?1, 309-313

    [18] Thông tư 20/2022/TT-BYT của B?Y T?ngày 31/12/2022 ban hành danh mục và t?l? điều kiện thanh toán đối với các thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng x?và chất đánh dấu thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y t?/p>

    Bài viết BẢN TIN THÔNG TIN THUỐC GENTAMICIN 80mg/2ml đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.

    ]]>
    Thông tin thuốc - Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch //skykery.com/montelukast-va-bien-co-co-hai-tren-tam-than-kinh/ Fri, 28 Apr 2023 01:35:33 +0000 //skykery.com/?p=4979 Thuốc đối kháng th?th?leukotriene (leukotriene receptor antagonist – LTRA) là nhóm thuốc được s?dụng rộng rãi trong điều tr?bệnh hen ph?quản và viêm mũi d?ứng. Theo GINA 2022, LTRA được s?dụng điều tr?thay th?corticosteroid dạng hít (ICS) trong hen ph?quản t?bậc 2 (other options), […]

    Bài viết MONTELUKAST VÀ BIẾN C?CÓ HẠI TRÊN TÂM THẦN KINH đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.

    ]]>
    Thuốc đối kháng th?th?leukotriene (leukotriene receptor antagonist – LTRA) là nhóm thuốc được s?dụng rộng rãi trong điều tr?bệnh hen ph?quản và viêm mũi d?ứng. Theo GINA 2022, LTRA được s?dụng điều tr?thay th?corticosteroid dạng hít (ICS) trong hen ph?quản t?bậc 2 (other options), tuy nhiên LTRA t?ra kém hiệu qu?hơn so với ICS và trên lâm sàng thường được s?dụng kết hợp với ICS [1]. Trong nhóm này, montelukast được FDA cấp phép lần đầu vào năm 1998 với tên biệt dược gốc là Singulair. Trước đây, montelukast được xem là thuốc ít tác dụng ph?và thường được s?dụng trong một thời gian dài t?vài tháng tới vài năm, c?th?ch?định và liều tương ứng được đưa ra trong bảng 1. Tuy nhiên, gần đây, FDA cảnh báo v?nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe tâm thần kinh (neuropsychiatric), đặc biệt bao gồm c?nguy cơ t?t??người bệnh s?dụng montelukast. Bài viết này nhằm mục đích cung cấp bằng chứng v?nguy cơ ảnh hưởng sức khỏe tâm thần kinh của montelukast t?đó rút ra đối tượng c?th?nào cần được lưu ý cẩn trọng khi s?dụng montelukast.

    1. Các cảnh báo của FDA v?v?biến c?tâm thần kinh của montelukast

    Xem xét đầu tiên v?montelukast của FDA đưa ra vào tháng 03/2008 khi nhận thấy có th?có mối liên quan giữa montelukast và s?thay đổi tâm trạng, hành vi cũng như xu hướng suy nghĩ t?t?và hành vi t?t?sup>[3].

    Đến tháng 06/2009, FDA đưa ra yêu cầu cập nhật vào thông tin kê đơn thuốc montelukast, cảnh báo v?các biến c?tâm thần như kích động, gây hấn, lo lắng, mơ bất thường, ác mộng và ảo giác, trầm cảm và mất ng? khó chịu, bồn chồn, suy nghĩ và hành động t?t?sup>[4].

    Vào tháng 03/2020, FDA tiếp tục yêu cầu thêm vào hộp cảnh báo (boxed warning) v?phản ứng có hại nghiêm trọng đối với sức khỏe tâm thần bao gồm c?nguy cơ ý nghĩ hay hành động t?t? đồng thời khuyến cáo hạn ch?dùng montelukast trong điều tr?viêm mũi d?ứng[5].

    Theo đó, FDA đ?ngh?các bác sĩ cân nhắc lợi ích nguy cơ trước khi quyết định kê đơn hoặc tiếp tục s?dụng thuốc ?người bệnh. Trong điều tr?viêm mũi d?ứng, khuyến cáo ch?nên dùng montelukast khi hiệu qu?điều tr?không đầy đ?hoặc không dung nạp với các thuốc kháng d?ứng khác. Đối với hen ph?quản, bác sĩ ch?nên ch?định montelukast sau khi cân nhắc lợi ích – nguy cơ. Đồng thời, bác sĩ nên tư vấn cho người bệnh biết v?nguy cơ ảnh hưởng sức khỏe tâm thần có th?xảy ra và khuyên h?ngừng dùng thuốc, liên h?ngay cơ quan y t?nếu xuất hiện bất k?triệu chứng tâm thần kinh nào. Cần lưu ý rằng một s?người bệnh đã báo cáo các biến c?tâm thần kinh sau khi ngừng s?dụng montelukast.

    Các rối loạn tâm thần kinh liên quan đến montelukast liệt kê trong Bảng 2[6].

    2. Các bằng chứng v?s?liên quan giữa montelukast và rối loạn sức khỏe tâm thần kinh

    Gần đây, các nghiên cứu v?mối liên h?giữa montelukast và các biến c?tâm thần kinh bao gồm c?suy nghĩ-hành động t?t?phần nào đưa ra cảnh báo đầu tiên v?tác động tâm thần kinh của montelukast. Năm 2019, Glockler thực hiện nghiên cứu bệnh chứng lồng ghép trên 898 tr?em trong đ?tuổi 5 ?18 có biến c?tâm thần kinh và nhóm chứng gồm 3947 tr?khỏe mạnh. Kết qu?ch?ra t?l?kê đơn montelukast ?nhóm tr?có vấn đ?tâm thần kinh cao gần gấp 2 lần nhóm chứng (OR 1,91; khoảng tin cậy [CI] 95% 1,15 ?3,18; P = 0,01)[7]. Một phân tích d?liệu khác của H?thống Báo cáo Biến c?bất lợi v?thuốc của FDA (FEARS) năm 2021 còn cho thấy LTRA liên quan tới 54,89% người bệnh có biến c?tâm thần kinh, ph?biến hơn thuốc kháng histamin H1, ICS và tập trung nhiều nhất ?nhóm tuổi t?4 ?6 tuổi[8]. 78,63% người dùng LTRA xuất hiện triệu chứng trong vòng 10 ngày đầu sau khi bắt đầu s?dụng thuốc.

    Năm 2022, Paljarvi thực hiện nghiên cứu đoàn h?trên 72.490 người bệnh hen ph?quản và 82.456 người bệnh viêm mũi d?ứng cho thấy montelukast gây ra xu hướng tăng biến c?tâm thần kinh bất k??c?người bệnh hen suyễn và viêm mũi d?ứng với giá tr?OR tương ứng là 1,11 (CI 95% 1,04 ?1,19) và 1,07 (CI 95% 1,01 ?1,14)[9]. Một nghiên cứu hồi cứu khác cùng năm thực hiện trên 385 bệnh nhi t?6 tháng tuổi còn ch?ra biến c?có hại xuất hiện ?31,9% người bệnh, tập trung ch?yếu ?lứa tuổi 4 ?9 (52,8%), tiếp theo là thanh thiếu niên (24,4%) và tr?mới biết đi (22,8%)[10].

    Mới đây, một nghiên cứu dịch t?được thực hiện trên toàn Đan Mạch ?159916 người trên 18 tuổi đã xác nhận hen ph?quản hoặc có s?dụng ICS điều tr?hen ph?quản; kết qu?ch?ra montelukast liên quan đáng k?với việc s?dụng thuốc điều tr?bệnh tâm thần kinh HR = 1,14 (CI 95% 1,08 ?1,20; p < 0,0001) nhưng không liên quan tới nguy cơ nhập viện do biến c?tâm thần kinh HR 0,97 (CI 95% 0,88 ?1,09; p = 0,66). Nhu cầu thăm khám bác sĩ liên quan vấn đ?tâm thần kinh nhiều nhất ?nhóm 18 ?29 tuổi với HR = 1,28 (CI 95% 1,12 ?1,47; p < 0,001) [11].

    Trái ngược với các kết qu?k?trên, nghiên cứu của Fox (2022) lại ph?nhận v?mối liên h?giữa montelukast và nguy cơ gia tăng biến c?tâm thần kinh khi so sánh s?người phát sinh biến c?tâm thần kinh trước và sau khi bắt đầu s?dụng montelukast ?11.840 người bệnh[12]. Biến c?tâm thần kinh ch?quan sát thấy ?2305 người sau khi bắt đầu dùng montelukast và 2734 người trước khi bắt đầu dùng montelukast, h?s?đối xứng ?Symmetry ratios (SR) 0,84 (CI 95% 0,80 ?0,89). Điều này có v?mâu thuẫn, nhưng cần chú ý tới d?liệu nghiên cứu của Fox được lấy t?Trung tâm Y t?Cựu chiến binh Hoa K? và trong nghiên cứu không đ?cập tới đ?tuổi của người được kê đơn montelukast. Đây là điểm đặc biệt khi các nghiên cứu khác ch?ra montelukast có th?liên quan tới biến c?tâm thần kinh ?đối tượng tr?tuổi hơn như 4 ?9 tuổi[10], 18 ?29[11] và t?l?phát sinh biến c?giảm đi khi đ?tuổi tăng dần.

    Kết qu?các nghiên cứu được tóm tắt trong Bảng 3.

    3. Kết luận

    Montelukast là một lựa chọn thay th?ph?biến trong điều tr?duy trì các bệnh lý hen ph?quản và điều tr?viêm mũi d?ứng. Việc s?dụng montelukast quá rộng rãi, lâu dài, thậm chí là lạm dụng có th?coi là nguy hiểm và được FDA cảnh báo v?kh?năng gây ra biến c?tâm thần kinh bao gồm c?suy nghĩ và hành động t?t? Các d?liệu nghiên cứu gần đây cũng đưa ra các cảnh báo tương t?và ch?ra kh?năng ảnh hướng tâm thần kinh giảm dần khi đ?tuổi tăng lên và 2 nhóm đối tượng b?ảnh hưởng sức khỏe tâm thần kinh nhiều nhất là nhóm tr?em 4 ?9 tuổi[10] và thanh niên 18 ?29 tuổi[11]. Do đó, việc s?dụng montelukast cần được cân nhắc k?lưỡng và theo dõi thận trọng, nên hạn ch?kê đơn montelukast trong trường hợp có th?điều tr?tối ưu bằng nhóm thuốc khác hiệu qu?và an toàn hơn.

    Trong điều tr?viêm mũi d?ứng, montelukast ch?nên được s?dụng khi người bệnh không đáp ứng đầy đ?hoặc không dung nạp các loại thuốc chống d?ứng khác. Đối với điều tr?hen ph?quản, cần thận trọng cân nhắc lợi ích và nguy cơ khi kê đơn montelukast, điều này được ủng h?bởi GINA 2022[1]. Bên cạnh đó, khi quyết định kê đơn LTRA, bác sĩ cần thông báo cho người bệnh hoặc người nhà v?kh?năng xảy ra các tác dụng không mong muốn trên tâm thần kinh và thiết lập theo dõi y t?phù hợp[6].

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    [1] Global Initiative for Asthma. Global Strategy for Asthma Management and Prevention, 2022. Available from: www.ginasthma.org

    [2] Micromedex, “Montelukast Sodium? ngày truy cập: 17/04/2023.
    Link: //www.micromedexsolutions.com/micromedex2/librarian/CS/356CAC/ND_PR/evidencexpert/ND_P/evidencexpert/DUPLICATIONSHIELDSYNC/77E347/ND_PG/evidencexpert/ND_B/evidencexpert/ND_AppProduct/evidencexpert/ND_T/evidencexpert/PFActionId/evidencexpert.DoIntegratedSearch?SearchTerm=montelukast&UserSearchTerm=montelukast&SearchFilter=filterNone&navitem=searchALL#

    [3] //wayback.archive-it.org/7993/20170406045734/https:/www.fda.gov/Drugs/DrugSafety/PostmarketDrugSafetyInformationforPatientsandProviders/DrugSafetyInformationforHeathcareProfessionals/ucm070618.htm. Ngày truy cập 28/03/2023.

    [4] //wayback.archive-it.org/7993/20170404172438/https:/www.fda.gov/Drugs/DrugSafety/PostmarketDrugSafetyInformationforPatientsandProviders/DrugSafetyInformationforHeathcareProfessionals/ucm165489.htm. Ngày truy cập 28/03/2023.

    [5] //www.fda.gov/drugs/drug-safety-and-availability/fda-requires-boxed-warning-about-serious-mental-health-side-effects-asthma-and-allergy-drug. Ngày truy cập 28/03/2023.

    [6] //canhgiacduoc.skykery.com/CanhGiacDuoc/DiemTin/1643/Montelukast–effets-indesirables-neuropsychiatriques.htm. Ngày truy cập: 08/04/2023.

    [7] Glockler-Lauf SD, Finkelstein Y, Zhu J, Feldman LY, To T. Montelukast and Neuropsychiatric Events in Children with Asthma: A Nested Case-Control Study. J Pediatr. 2019 Jun;209:176-182.e4. doi: 10.1016/j.jpeds.2019.02.009. Epub 2019 Mar 21. PMID: 30905424.

    [8] Bian S, Li L, Wang Z, Cui L, Xu Y, Guan K, Zhao B, Wang L, Yin J. Neuropsychiatric side reactions of leukotriene receptor antagonist, antihistamine, and inhaled corticosteroid: A real-world analysis of the Food and Drug Administration (FDA) Adverse Event Reporting System (FAERS). World Allergy Organ J. 2021 Oct 1;14(10):100594. doi: 10.1016/j.waojou.2021.100594. PMID: 34659626; PMCID: PMC8498094.

    [9] Paljarvi T, Forton J, Luciano S, Herttua K, Fazel S. Analysis of Neuropsychiatric Diagnoses After Montelukast Initiation. JAMA Netw Open. 2022 May 2;5(5):e2213643. doi:10.1001/jamanetworkopen.2022.13643. PMID: 35608857; PMCID: PMC9131741

    [10] Al-Shamrani A, Alharbi S, Kobeisy S, AlKhater SA, Alalkami H, Alahmadi T, Almutairi A, Alharbi AS, Yousef AA. Adverse Drug Reactions (ADRs) of Montelukast in Children. Children (Basel). 2022 Nov 21;9(11):1783. doi: 10.3390/children9111783. PMID: 36421233; PMCID: PMC9688958

    [11] Jordan A, Toennesen LL, Eklof J, Sivapalan P, Meteran H, Bønnelykke K, Ulrik CS, Jensen JS. PSYCHIATRIC ADVERSE EFFECTS OF MONTELUKAST ?A NATIONWIDE COHORT STUDY. J Allergy Clin Immunol Pract. 2023 Mar 20:S2213-2198(23)00294-5. doi: 10.1016/j.jaip.2023.03.010. Epub ahead of print. PMID: 36948487.

    [12] Fox CW, Khaw CL, Gerke AK, Lund BC. Montelukast and neuropsychiatric events ?a sequence symmetry analysis. J Asthma. 2022 Dec;59(12):2360-2366. doi: 10.1080/02770903.2021.2018705. Epub 2022 Jan 3. PMID: 34979844.

    Bài viết MONTELUKAST VÀ BIẾN C?CÓ HẠI TRÊN TÂM THẦN KINH đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.

    ]]>